Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 130 - 136)

- Nơi cụng cộng, đụng người như nhà ga, bến xe, rạp hỏt, đường phố,

11. Tội vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ

3.3.2. Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn

Hiện nay, Nhà nước ta quản lý xó hội bằng phỏp luật nờn mọi cụng dõn phải cú nghĩa vụ tụn trọng và thực hiện nghiờm chỉnh và đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, thực trạng hiện nay cho thấy, ở một số vựng sõu, vựng xa, nhất là cỏc vựng kinh tế - xó hội cũn lạc hậu thỡ số vụ việc do mõu thuẫn nội bộ, do khiếu nại, tố cỏo... hoặc tại cỏc thành phố lớn kinh tế - xó hội phỏt triển do bị kớch động, lụi kộo... mà nhiều đối tượng đó cú hành vi gõy rối trật tự cụng cộng đến mức cần xử lý hỡnh sự cũn tương đối phổ biến. Đặc biệt, hành vi gõy rối trật tự cụng cộng cú liờn quan đến việc chống người thi hành cụng vụ, cố ý gõy thương tớch hay hủy hoại tài sản và đua xe trỏi phộp thỡ diễn ra phổ biến và số lượng lớn người phạm tội. Do đú, một trong những nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc vụ gõy rối trật tự cụng cộng là do nhiều người chưa hiểu biết phỏp luật hoặc do khụng tin vào sự giải quyết của chớnh quyền, do mõu thuẫn cỏ nhõn dẫn đến tự xử lý tạo nờn tỡnh hỡnh căng thẳng trong nhõn dõn, trong xó hội. Thậm chớ cú nhiều vụ ỏn khụng giải quyết dứt điểm, rừ ràng và đỳng phỏp luật sẽ ảnh hưởng rất lớn đến uy tớn của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, của chớnh quyền, của Đảng, thậm chớ liờn quan đến cả quốc tế, đến giỏo xứ, đạo... ảnh hưởng đến uy tớn và danh dự của đồng bào cụng giỏo đang sống tốt đời, đẹp đạo, tuõn thủ đỳng giỏo lý, giỏo luật và tuõn thủ phỏp luật, như vụ ỏn cỏc bị cỏo phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng và hủy hoại tài sản tại 178 phố Nguyễn Lương B., thành phố H.N năm 2008, nhiều đối tượng đó kớch động, núi xấu làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến trật tự, an tồn xó hội.

Vỡ vậy, cần phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật đối với quần chỳng nhõn dõn lao động, cả cỏc cỏn bộ, cụng chức để toàn dõn hiểu và chấp hành đỳng phỏp luật, nhất là nhõn dõn vựng sõu, vựng xa, vựng kinh tế cũn lạc hậu.

Vớ dụ: Ngày 19/6/2009, tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khúa XII, căn cứ

Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự số 15/1999/QH10. Luật này đó được Chủ tịch nước ký Lệnh cụng bố ngày 29/6/2009 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010. Nội dung sửa đổi, bổ sung trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự lần này đó sửa đổi về nội dung 43 điều luật, về kỹ thuật 01 điều luật và bổ sung thờm 13 điều luật. Do đú, để thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự, Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 33/2009/QH12 cựng ngày để thi hành Luật này, đồng thời Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng đó ban hành Cụng văn số 105/TANDTC-KHXX ngày 17/7/2009 về việc thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/ QH12 của Quốc hội.

Làm tốt điều này, đũi hỏi Nhà nước và xó hội phải thường xuyờn tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật đến mọi tầng lớp nhõn dõn qua nhiều hỡnh thức và cỏch thức khỏc nhau, để cho người dõn hiểu biết phỏp luật, một mặt trỏnh vi phạm phỏp luật hay phạm tội, nhưng mặt khỏc cũng nõng cao ý thức, trỏch nhiệm của bản thõn trước nhiệm vụ đấu tranh phũng, chống tội phạm, giữ gỡn an ninh trật tự, an tồn xó hội. Bờn cạnh đú, cụng tỏc này cú ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ khi bất kỳ người dõn nào cú sự hiểu biết phỏp luật sẽ làm tăng niềm tin của họ đối với Đảng, với Nhà nước, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và sự cụng bằng, nhõn đạo của phỏp luật. Qua đú, làm cơ sở định hướng đỳng đắn cho cỏc hành vi và hỡnh thành nhõn cỏch cụng dõn, ý thức tuõn thủ và tụn trọng phỏp luật, khụng để họ thực hiện cỏc hành vi sai trỏi, vi phạm phỏp luật, tham gia bảo vệ cỏc lợi ớch của bản

thõn, gia đỡnh và xó hội. Về điều này, nguyờn Tổng bớ thư Đỗ Mười đó viết: "Một xó hội cú kỷ cương, kỷ luật phải được xõy dựng trờn ý thức tuõn thủ

phỏp luật ngày càng cao của mọi người, giỏo dục mọi thành viờn và cỏc cộng đồng trong xó hội thúi quen và nếp sống tũn thủ Hiến phỏp, phỏp luật. Đú là một nội dung khụng thể thiếu của Nhà nước phỏp quyền" [41, tr. 89]. Tuy

vậy, để làm tốt cụng việc này cần được thực hiện qua cỏc nội dung cụ thể như sau:

Một là, trang bị tri thức phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi

riờng; hướng dẫn cỏc thúi quen ứng xử tớch cực và chỉ tuõn theo phỏp luật;

Hai là, tuyờn truyền, phổ biến cỏc văn bản liờn quan đến quy chế dõn

chủ ở cơ sở, quy định dõn chủ trong cỏc văn bản phỏp luật, phường xó; phổ biến cỏc quyền cụng dõn, quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn trong Hiến phỏp và phỏp luật, nội dung cụ thể của cỏc quyền này; cỏc quy định, nội dung, điều lệ chung về trật tự, an tồn xó hội, sinh hoạt chung của nơi cụng cộng;

Ba là, bồi dưỡng tỡnh cảm, tõm lý phỏp luật về việc tụn trọng phỏp luật,

tụn trọng cỏc quy tắc của cuộc sống, giữ gỡn và bảo vệ an ninh trật tự, an tồn xó hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và cụng dõn;

Bốn là, tổ chức thường xuyờn cỏc Cõu lạc bộ phỏp luật, cỏc cuộc thi

tỡm hiểu phỏp luật. Tuyờn truyền phỏp luật thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như loa đài phỏt thanh của phường, xó, thụn, xúm;

Năm là, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc chế độ khen thưởng, biểu dương

kịp thời để khuyến khớch, động viờn tất cả quần chỳng nhõn dõn tham gia phong trào toàn dõn đấu tranh phũng và chống tội phạm. Đõy là một nội dung quan trọng trong Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP của Chớnh phủ về "Tăng

cường cụng tỏc phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới" đó thể hiện nội

dung xó hội húa cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm, đú là hoạt động thu hỳt đụng đảo và rộng rói quần chỳng nhõn dõn trong việc phũng ngừa,

phỏt hiện và xử lý tội phạm và giỏm sỏt, giỏo dục người phạm tội, qua đú huy động sức mạnh toàn dõn, thể hiện nguyờn tắc dõn chủ trong luật hỡnh sự Việt Nam. Ngoài ra, hàng loạt cỏc Nghị quyết của Đảng cũng đó đề cập đến nội dung này (Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 về "Một số nhiệm vụ

trọng tõm cụng tỏc tư phỏp thời gian tới"; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

2/6/2005 "Về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020" của Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng).

Đặc biệt, cỏch đõy hơn 10 năm, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định phờ duyệt Chương trỡnh Quốc gia phũng, chống tội phạm theo Quyết định số 138/NQ-TTg ngày 31/7/1998 với mục tiờu của Chương trỡnh là tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về trật tự an tồn xó hội, giữ vững kỷ cương phỏp luật, xõy dựng một mụi trường sống lành mạnh, nếp sống và làm việc theo phỏp luật; làm giảm một cỏch cơ bản cỏc loại tội phạm, phục vụ cú hiệu quả cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước. Từng bước xõy dựng mụi trường sống lành mạnh tại cỏc cộng đồng dõn cư, trong cỏc nhà trường, tạo ra những chuyển biến rừ rệt về trật tự an tồn xó hội. Nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật trong cộng đồng và đẩy mạnh tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏc cấp cơ sở trong cụng tỏc phũng, chống tội phạm. Đặc biệt, kết hợp chặt chẽ cụng tỏc

phũng ngừa và chủ động tấn cụng trấn ỏp tội phạm, trước hết là ở cỏc địa bàn

trọng điểm, cỏc đụ thị. Tổ chức giỏo dục cú hiệu quả đối với những người phạm tội, giỳp họ nhanh chúng tỏi hũa nhập cộng đồng xó hội.

Nội dung của Chương trỡnh là phỏt động quần chỳng nhõn dõn tham gia phỏt hiện, tố giỏc tội phạm; cảm húa, giỏo dục người phạm tội tại cộng đồng dõn cư, vận động người phạm tội ra tự thỳ và truy bắt bọn tội phạm cú lệnh truy nó. Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về phũng, chống tội phạm nhằm nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật của cụng dõn về bảo vệ an ninh, trật tự xó hội. Ngồi ra, triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm ở cỏc cộng đồng dõn cư, trong từng hộ gia đỡnh, trong cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội, cỏc đơn vị lực lượng vũ

trang. Nõng cao chất lượng cụng tỏc giỏo dục, cải tạo người phạm tội và tạo điều kiện để họ tỏi hũa nhập vào cộng đồng xó hội. Đặc biệt, cần tổ chức thực hiện hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực phũng, chống tội phạm, nhất là chống cỏc tội phạm cú tớnh quốc tế và tội phạm là người Việt Nam ở nước ngồi.

Cỏc đề ỏn của Chương trỡnh đó phản ỏnh rất rừ giải phỏp này - đú là việc tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục phỏp luật trong hai đề ỏn đầu tiờn, cụ thể là:

Đề ỏn thứ nhất - phỏt hiện toàn dõn tham gia phũng ngừa, phỏt hiện, tố giỏc tội phạm; cảm húa giỏo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đỡnh và cộng đồng dõn cư. Theo đú, tập trung vào việc phỏt động toàn dõn xõy dựng

thụn xúm, đường phố, cơ quan, đơn vị an toàn; xõy dựng gia đỡnh văn húa mới, hũa giải cỏc mõu thuẫn, phũng ngừa, đấu tranh với cỏc hành vi, vi phạm phỏp luật, gắn với phong trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng cuộc sống mới, quan tõm giỏo dục phũng ngừa tội phạm trong thanh, thiếu niờn, tội phạm giết người do nguyờn nhõn xó hội. Tăng cường quản lý xó hội ở cơ sở như quản lý nhõn khẩu, hộ khẩu, quản lý tạm trỳ, tạm vắng, phỏt động phong trào toàn dõn tham gia phỏt hiện, tố giỏc tội phạm ở cơ sở xó, phường. Xõy dựng hệ thống tiếp nhận tin bỏo tố giỏc tội phạm ở cơ sở. Tổ chức vận động người phạm tội ra tự thỳ, tự bỏo.

Tổ chức vận động toàn dõn tham gia quản lý giỏo dục người vi phạm phỏp luật tại cộng đồng dõn cư; tổ chức hướng nghiệp, giỳp đỡ tạo việc làm, lụi cuốn họ cải tạo họ thành người lương thiện, tỏi hũa nhập cộng đồng xó hội; phỏt động cỏc tổ chức đồn thể xó hội như thanh niờn, phụ nữ, mặt trận, gia đỡnh bảo lónh, cam kết giỏo dục thanh thiếu niờn hư, chậm tiến. Tổ chức quản lý số đối tượng bị quản chế, cấm cư trỳ, cải tạo khụng giam giữ, bị kết ỏn tự nhưng cho hưởng ỏn treo... khụng để họ tỏi phạm tội.

Đề ỏn thứ hai - xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về phũng, chống tội phạm; tăng cường tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật và trỏch nhiệm cụng dõn

về bảo vệ an ninh trật tự. Theo đú, tập trung rà soỏt, sửa đổi, bổ sung và xõy

dựng mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến lĩnh vực đấu tranh phũng, chống tội phạm trong đú chỳ trọng việc nghiờn cứu để đề xuất tiếp tục sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

và Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2008 cho phự hợp với thực tiễn phũng, chống tội phạm và cỏc vi phạm phỏp luật trong tỡnh hỡnh mới.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục phỏp luật về trỏch nhiệm cụng dõn trong bảo vệ an ninh, trật tự trờn truyền thanh, truyền hỡnh và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc. Đưa nội dung

bảo vệ an ninh, trật tự, phũng, chống tội phạm vào chương trỡnh giỏo dục bắt

buộc trong hệ thống nhà trường cỏc cấp. Do đú, thực hiện cỏc đề ỏn này là trỏch nhiệm của tất cả cỏc chủ thể phũng ngừa tội phạm, trong đú trước hết là cỏc cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ phỏp luật, sau đú là tồn xó hội.

Cuối cựng, để nõng cao cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn đạt kết quả cao, chỳng ta cần phải tạo ra bầu khụng khớ khụng khoan nhượng đối với tất cả những người vi phạm phỏp luật, những người vi phạm cỏc quy tắc sinh hoạt cụng cộng, cỏc quy tắc đạo đức, khớch lệ, động viờn dư luận xó hội lờn ỏn những hành vi đú... Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội là sự nghiệp của toàn dõn vỡ nú liờn quan đến lợi ớch thiết thõn của mỗi người dõn trong xó hội. Để làm tốt điều này, bờn cạnh tạo ra bầu khụng khớ khụng khoan nhượng đó nờu, chỳng ta cần tạo ra một cuộc vận động toàn dõn xõy dựng một thế trận an ninh nhõn dõn vững chắc và kiờn cố, phỏt huy khớ thế cỏch mạng nhõn dõn, tự mỗi cỏn bộ, quần chỳng nhõn dõn đứng lờn bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xó hội - đú chớnh là sự uy hiếp đỏng sợ nhất đối với mỗi người phạm tội, vỡ vậy, mỗi người dõn đũi hỏi cần cú sự hiểu biết đỳng đắn phỏp luật và ngược lại, phỏp luật cũng cần được tuyờn truyền, phổ biến rộng rói và đầy đủ đến mỗi người dõn trong xó hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 130 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)