tụng trong Cơ quan điều tra.
Trong hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự, cỏc nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự chiếm một vị trớ quan trọng, thể hiện bản chất của tố tụng hỡnh sự, là cơ sở cho mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự. Nguyờn tắc của luật tố tụng hỡnh sự là tƣ tƣởng chủ đạo và là định hƣớng cơ bản đƣợc thể hiện trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng nhƣ trong việc giải thớch và trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự thụng qua một hay nhiều quy phạm (chế định) của nú [13, Tr 13]. Vỡ vậy, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải tuõn thủ tất cả cỏc nguyờn tắc trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, trong đú trỳ trọng một số nguyờn tắc sau:
Một là, nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa (Điều 3 BLTTHS): Đõy là nguyờn tắc bao trựm tất cả cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự. “Phỏp chế chớnh là sự đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nƣớc, nhõn viờn nhà nƣớc, tổ chức xó hội và mọi
cụng dõn phải thực hiện đỳng, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật trong hoạt động của mỡnh” [26, Tr 334].
Với ý nghĩa đú, nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa đũi hỏi ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải nghiờm chỉnh tuõn thủ cỏc quy định của BLTTHS; cỏc biện phỏp cƣỡng chế và cỏc biện phỏp nghiệp vụ phải đƣợc ỏp dụng đỳng quy định; cỏc quyết định của CQĐT phải căn cứ vào quy định của BLTTHS và Luật hỡnh sự.
Đảm bảo nguyờn tắc phỏp chế trong cỏc hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xó hội và cụng dõn núi chung, trong hoạt động của cơ quan điều tra núi riờng là điều kiện tiờn quyết, nền múng của cụng cuộc xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền – nhà nƣớc mà phỏp luật cú vị trớ tối thƣợng trong đời sống xó hội.
Hai là, nguyờn tắc mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật (Điều 5 BLTTHS): nguyờn tắc này xỏc định mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật, vị trớ của mọi ngƣời là nhƣ nhau trong lĩnh vực hoạt động xó hội cũng nhƣ tham gia cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, khụng phõn biệt đối xử. Sự bỡnh đẳng của cụng dõn đƣợc thể hiện: bất cứ ngƣời nào phạm tội đề bị xử lý theo một quy định chung; mọi ngƣời đều cú quyền và nghĩa vụ nhƣ nhau khi tham gia tố tụng hỡnh sự; ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoạt động theo một trỡnh tự thống nhất đối với tất cả cỏc vụ ỏn.
í nghĩa của nguyờn tắc thể hiện ở chỗ: nú khụng chỉ cụ thể húa nguyờn tắc đƣợc quy định tại Điều 52 Hiến phỏp năm 1992 “mọi cụng dõn bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật” mà cũn phự hợp với tƣ tƣởng phỏp lý tiến bộ của nhõn loại về sự bỡnh đẳng của tất cả mọi ngƣời trƣớc phỏp luật đó đƣợc ghi nhận trong Tuyờn ngụn về nhõn quyền (Điều 7, 8) và Cụng ƣớc quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị (Điều 10, 14) của Liờn Hợp Quốc. Nú nhƣ là thành quả ccủa cuộc đấu tranh hàng bao thế kỷ của cỏc dõn tộc trờn trỏi đất chống lại tỡnh trạng đặc quyền, đặc lợi và bất bỡnh đẳng của “nền tƣ phỏp hỡnh sự” với bản chất đàn ỏp
và dó man dƣới cỏc chế độ chiếm hữu nụ lệ, phong kiộn, phỏt xớt và cực quyền…[13, Tr 16].
Ba là, nguyờn tắc xỏc định sự thật vụ ỏn (Điều 10 BLTTHS): Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn phải ỏp ụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội, những chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can. Trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, Điều tra viờn khụng đƣợc thiờn vị, tỡnh cảm cỏ nhõn, cõn nhắc mọi tỡnh tiết cú ảnh hƣởng đến tớnh đỳng đắn của vụ ỏn. Bị can khụng bị buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội, trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về CQĐT. Vỡ vậy để thực hiện tốt nguyờn tắc này, Điều tra viờn phải là ngƣời cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nắm vững quy định của phỏp luật, cú tƣ duy phỏp lý, cú kinh nghiệm và phƣơng phỏp giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý. Chỉ cú tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc quy định của BLTTHS mới cú thể đảm bảo cho sự thật khỏch quan khụng bị búp mộo, xuyờn tạc vỡ động cơ cỏ nhõn hay vụ lợi của một bộ phận của cỏc “quan tham” nào đú trong bộ mỏy cụng quyền [13, Tr 16].
Bốn là, nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn (Điều 4 BLTTHS): Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của dõn, do dõn và vỡ dõn. Do đú,
việc tụn trọng và đảm bảo cỏc quyền cơ bản của cụng dõn là một trong những nhiệm vụ của BLTTHS. Cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đƣợc quy định trong Hiến phỏp năm 1992. Đú là quyền bỡnh đẳng trƣớc phỏp luật, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền đƣợc bảo hộ tớnh mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhõn phẩm, quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở, an toàn và bớ mật thƣ tớn, điện thoại, điện tớn [8, Tr 18]. Thực hiện nguyờn tắc này nhằm hạn chế sự lạm quyền của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Trỏch nhiệm của ngƣời tiến hành tố tụng tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đƣợc thể hiện:
Phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của những ngƣời tham gia tố tụng; chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp tố tụng trong những trƣờng hợp cần thiết và đỳng quy định của phỏp luật; phải kiểm tra thƣờng xuyờn kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc biện phỏp tố tụng đó ỏp dụng để điều chỉnh kịp thời.
Năm là, nguyờn tắc xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (Điều 12 BLTTHS): Để nõng cao trỏch nhiệm của
ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhằm bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, BLTTHS đó quy định trỏch nhiệm của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn phải nghiờm chỉnh tuõn thủ thững quy định của phỏp luật. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, ngƣời tiến hành tố tụng phải chịu trỏch nhiệm về hành vi và quyết định của mỡnh. Phỏp luật cho phộp họ đƣợc quyền ra cỏc quyết định tố tụng hạn chế một số quyền của cụng dõn nhƣ: bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam, khỏm xột, khỏm nghiệm... nhƣng cỏc quyết định này phải đƣợc thực hiện đỳng trỡnh tự theo quy định của phỏp luật, trỏnh sự tuỳ tiện khi ra cỏc quyết định tố tụng dẫn đến oan sai. Cú thể núi, đõy là một bảo đảm phỏp lý hết sức quan trọng giỳp cho hoạt động tố tụng hỡnh sự đƣợc tiến hành đỳng phỏp luật, đặc biệt là đối với ngƣời bị tạm giữ, tạm giam khi mà cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ dễ bị vi phạm nếu hoạt động tố tụng khụng đƣợc tiến hành đỳng phỏp luật [8, Tr 30].
Sỏu là, nguyờn tắc bảo đảm quyền được bội thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan (Điều 29 BLTTHS): Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm là nghĩa vụ của CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, Điều tra viờn phải xỏc định sự thật vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc. Trong quỏ trỡnh điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh thực hiện những quy định của phỏp luật và phải chịu trỏch nhiệm về những quyết định của mỡnh, nếu làm oan, sai thỡ phải bồi thƣờng thiệt hại. Ngƣời bị oan trong giai đoạn điều tra đƣợc bồi
thƣờng thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi; ngƣời bị oan là ngƣời bị tạm giữ, tạm giam, ngƣời bị khởi tố mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền xỏc định ngƣời đú khụng thực hiện hành vi phạm tội, cỏc quyền cụng dõn cơ bản của họ bị vi phạm, họ cú quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại và khụi phục danh dự; CQĐT phải chủ động giải quyết bồi thƣờng cho ngƣời bị oan, thõn nhõn của ngƣời bị oan theo quy định của phỏp luật, thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và những tổn hại về tinh thần, việc bồi thƣờng đƣợc tiến hành trờn cơ sở thƣơng lƣợng hoặc Toà ỏn giải quyết.