Ngày 28/6/1988, Quốc hội khúa VIII kỳ họp thứ 3 thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Nhƣ vậy sau 43 năm tồn tại, lần đầu tiờn Nhà nƣớc ta cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự “Quy định trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và
thi hành ỏn hỡnh sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng và của cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn, nhằm phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội...”.
Dựa trờn những quy định mang tớnh nguyờn tắc do BLTTHS đƣa ra, ngày 04/4/1989 Hội đồng Nhà nƣớc đó thụng qua Phỏp lệnh Tổ chức điều tra hỡnh sự. Theo Phỏp lệnh này thỡ CQĐT tố tụng hỡnh sự đƣợc tổ chức trong lực lƣợng Cảnh sỏt nhõn dõn, trong lực lƣợng An ninh nhõn dõn, trong Quõn đội nhõn dõn và trong hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Mụ hỡnh tổ chức của CQĐT là: cấp Cục ở trung ƣơng; cấp Phũng ở tỉnh, thành phố (Tổng cục, Bộ tƣ lệnh, Quõn khu thuộc Quõn đội nhõn dõn Việt Nam). Ở cấp huyện (Qũn đồn, Sƣ đồn, Bộ chỉ huy quõn sự tỉnh) cú Đội điều tra (Ban điều tra thuộc Quõn đội). Đứng đầu CQĐT cỏc cấp là Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT, nhõn viờn trong CQĐT đƣợc phong Điều tra viờn (cao cấp, trung cấp, sơ cấp).
Bờn cạnh hệ thống CQĐT chuyờn trỏch, phỏp luật tố tụng hỡnh sự nƣớc ta thừa nhận quyền điều tra hạn chế của một số cơ quan khỏc của Nhà nƣớc. Đú là cỏc Cục (Phũng) Cảnh sỏt trực tiếp đấu tranh chống tội phạm kinh tế và
cỏc tội xõm phạm trật tự, an tồn xó hội, Ban giỏm thị Trại tạm giam và Trại giam; cỏc Cục (Phũng) An ninh nhõn dõn trực tiếp đấu tranh chống cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia; Thủ trƣởng đơn vị độc lập cấp Trung đoàn, Lữ đoàn trong Quõn đội, Cục trƣởng, Phú Cục trƣởng Cục trinh sỏt biờn phũng, Chỉ huy trƣởng, Phú Chỉ huy trƣởng Đồn, Phú Trƣởng Đồn biờn phũng, Cục trƣởng, Phú Cục trƣởng Cục kiểm soỏt, Cục giỏm quản của Tổng cục Hải quan; Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc Hải quan cấp tỉnh, Trƣởng Hải quan cửa khẩu đƣợc Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan chỉ định; Cục trƣởng, Phú Cục trƣởng Cục Kiểm lõm, Chi cục trƣởng, Phú Chi cục trƣởng kiểm lõm cấp tỉnh, Hạt trƣởng Hạt kiểm lõm. Những cơ quan và cỏ nhõn nờu trờn trong “lĩnh vực quản lý” và trong phạm vi trỏch nhiệm, quyền hạn của mỡnh cú quyền thực hiện một số hành vi điều tra mà luật tố tụng hỡnh sự đó quy định nhƣ: khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tạm giữ ngay ngƣời cú dấu hiệu phạm tội, khỏm xột.... Tuy nhiờn, dẫu rằng cựng chung hệ thống “cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra”, song thẩm quyền và phạm vi trỏch
nhiệm tố tụng hỡnh sự của cỏc cơ quan này khụng giống nhau. Thụng thƣờng, nhà làm luật căn cứ vào vị trớ, khả năng và yờu cầu của cuộc đấu tranh chống tội phạm để “giao nhiệm vụ điều tra” cho từng loại cơ quan. Chỉ riờng vấn đề này đó gõy biết bao tranh luận, yờu cầu, kiến nghị từ phớa cỏc cơ quan đƣợc giao và cơ quan khụng đƣợc giao quyền điều tra theo luật tố tụng hỡnh sự. Qua hơn 15 năm thi hành, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 1989 là một trong những cụng cụ phỏp lý cú hiệu quả trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, gúp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ thành quả của cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chớnh trị, TTATXH, bảo vệ lợi ớch của Nhà nƣớc, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn.
Tuy nhiờn, trƣớc yờu cầu của cụng cuộc đổi mới toàn diện, mọi mặt đời sống xó hội của đất nƣớc ta, trong đú cú đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nƣớc, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tƣ phỏp theo đƣờng lối của Đảng, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 1989 đó bộc lộ một số hạn chế, bất cập, chƣa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng và chống tội phạm trong trỡnh hỡnh mới nhƣ: một số quy định về trỡnh tự, thủ tục tố tụng chƣa chặt chẽ, cụ thể dẫn đến việc ỏp dụng luật khụng thống nhất; tổ chức bộ mỏy CQĐT cũn phõn tỏn, chƣa bảo đảm tớnh chuyờn sau trong việc điều tra cỏc loại ỏn, thiếu sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa điều tra tố tụng hỡnh sự và điều tra trinh sỏt, tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vụ tội, vi phạm cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn cũn xẩy ra; trong CQĐT, việc phõn định trỏch nhiệm giữa Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn chƣa hợp lý… Bờn cạnh đú nhiều văn bản quy phạm phỏp luật mới đƣợc Quốc hội ban hành nhƣ: Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002… Vỡ vậy, việc ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 và Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 là một đũi hỏi khỏch quan và cấp thiết.
Thỏng 11 năm 2003, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khúa XI đó thụng qua toàn văn Bộ luật Tố tụng hỡnh sự theo Nghị quyết số 24/2003/QH11 thỡ Bộ luật này cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 7 năm 2004.
1.5. Ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra theo luật tố tụng hỡnh sự một số nƣớc. tụng hỡnh sự một số nƣớc.
Cũng nhƣ ở Việt Nam, chế định ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT ở cỏc nƣớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: cỏch thức điều tra, cơ cấu tổ chức hệ thống điều tra, chế độ chớnh trị, trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xó hội, hệ thống phỏp luật và truyền thống dõn tộc của mỗi nƣớc. Do đú, khú cú thể tỡm đƣợc những chế định phỏp lý về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT hoàn toàn
giống nhau. Chỳng tụi xin trỡnh bày sơ bộ cỏch thức điều tra và vị trớ của Điều tra viờn trong hệ thống điều tra một số nƣớc.