d) Nghĩa vụ của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT Thủ trƣởng, Phú
3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.
3.1. Những định hƣớng đổi mới ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra. quan điều tra.
Bƣớc vào thế kỷ XXI, thế giới tiếp tục cú những biến động phức tạp khú lƣờng, tuy vậy, hũa bỡnh và hợp tỏc là một xu thế lớn phản ỏnh đũi hỏi bức xỳc của cỏc quốc gia dõn tộc. Toàn cầu húa và cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ tiếp tục phỏt triển với tốc độ ngày càng nhanh làm gia tăng mức độ chờnh lệch về phỏt triển giữa cỏc nƣớc. Tụt hậu về kinh tế và khoa học cụng nghệ trở thành nguy cơ gay gắt về an ninh và phỏt triển đối với tất cả cỏc nƣớc. Xung đột sắc tộc, tụn giỏo xẩy ra ở nhiều nơi; hoạt động khủng bố quốc tế liờn tiếp với quy mụ lớn, tớnh chất nghiờm trọng ở nhiều nƣớc thuộc cỏc chõu lục và đó lan sang khu vực Đụng nam ỏ, tỏc động trực tiếp đến an ninh trật tự ở Việt Nam.
Trong những năm qua Đảng, Nhà n-ớc ta đã có nhiều chủ tr-ơng, biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần ổn định tình hình phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc. Tuy nhiên tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp, trung bình mỗi năm xẩy ra trên 80.00 vụ phạm tội các loại, trong đó có trên 60.000 vụ phạm tội xâm phạm TTATXH, khoảng 2.000 vụ xâm phạm sở hữu kinh tế, trên 10.000 vụ phạm tội kinh tế khác (buôn lậu, gian lận th-ơng mại) và khoảng 10.000 vụ phạm tội về ma tuý. Trung bình mỗi ngày phát hiện điều tra xử lý gần 300 vụ phạm tội các loại.
Tình hình kinh tế - xã hội của đất n-ớc ta từ nay đến năm 2020 sẽ có những b-ớc phát triển mạnh mẽ và ảnh h-ởng một cách tích cực cũng nh- tiêu cực đến diễn biến tình hình tội phạm. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, với tớnh chất và hậu quả ngày càng nghiờm trọng đũi hỏi phải ban hành và thực hiện một chiến lƣợc lõu dài, mang tớnh định hƣớng
cho cụng tỏc tƣ phỏp của Nhà nƣớc ta. Vỡ vậy, ngày 02/6/2005 Bộ Chớnh trị đó ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020. Đõy là một văn kiện quan trọng, thể hiện cỏc quan điểm cơ bản của Đảng về cụng tỏc tƣ phỏp và đề ra một cỏch đồng bộ, toàn diện những nhiệm vụ trọng tõm trờn tất cả cỏc lĩnh vực của hoạt động tƣ phỏp trong một thời gian dài. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị cú nhiều nội dung quan trọng trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp, nhất là kiện toàn tổ chức bộ mỏy CQĐT, xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật, đổi mới hoạt động tƣ phỏp, tăng cƣờng cơ sở vật chất và nõng cao năng lực đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Cụng cuộc cải cỏch tƣ phỏp, cải cỏch CQĐT và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT cần bỏm sỏt phƣơng hƣớng, nhiệm vụ mang tớnh giải phỏp chung sau đõy:
Một là, Khẩn trƣơng tổng kết 5 năm thực hiện BLTTHS năm 2003 và 4
năm thực hiện Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 để qua đú đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định về CQĐT, về Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn. Hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật dõn sự và thủ tục tố tụng tƣ phỏp. Sớm hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực tƣ phỏp phự hợp với mục tiờu của chiến lƣợc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật. Coi trọng việc hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự và thủ tục tố tụng tƣ phỏp theo hƣớng đề cao hiệu quả phũng ngừa, tăng tớnh cụng khai, minh bạch trong hoạt động tố tụng, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội; trong đú cần chỳ ý:
+ Mụ hỡnh tổ chức cỏc CQĐT là vấn đề quan trọng cần đƣợc quy định bởi một văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý cao. Tuy nhiờn, mới chỉ cú Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự, trong thời gian tới cần nghiờn cứu, xõy dựng Luật về tổ chức CQĐT thay thế Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 hiện nay.
+ Cần nghiờn cứu, đề xuất xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh vấn đề tổ chức và hoạt động của lực lƣợng Cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tƣ phỏp; trong đú quy định cụ thể mụ hỡnh tổ chức, vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của lực lƣợng này trong hỗ trợ cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn.
Hai là, tiếp tục nghiờn cứu, khảo sỏt, tổng kết thực tiễn 09 năm cụng tỏc
điều tra, xử lý tội phạm để đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1999 theo hƣớng:
+ Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền, hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ đối với một số loại tội phạm, nhất là cỏc trƣờng hợp thực hiện tội phạm do lỗi vụ ý, cỏc tội phạm gõy thiệt hại về tài sản cú thể khắc phục đƣợc...
+ Bộ luật hỡnh sự quy định khung hỡnh phạt tự cú thời hạn cao nhất là 20 năm (trƣờng hợp tổng hợp hỡnh phạt hoặc từ tự trung thõn giảm xuống thỡ mức tối đa là 30 năm). Trong thời gian tới cần nghiờn cứu, sửa đổi theo hƣớng giảm bớt khung hỡnh phạt tối đa quỏ cao trong một số loại tội phạm.
+ Nghiờn cứu sửa đổi một số tội danh của Bộ luật hỡnh sự theo hƣớng lƣợng húa cụ thể cỏc tiờu chớ xỏc định hành vi phạm tội, xỏc định khung hỡnh phạt, là rừ ranh giới giữa hành vi phạm tội với vi phạm hành chớnh, dõn sự, kinh tế.
+ Bổ sung vào Bộ luật hỡnh sự những hành vi nguy hiểm cho xó hội mới xuất hiện trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội, khoa học, cụng nghệ và hội nhập quốc tế. Vớ dụ: tội phạm sử dụng cụng nghệ cao, rửa tiền...
+ Sửa đổi Bộ luật hỡnh sự theo hƣớng quy định trỏch nhiệm hỡnh sự nghiờm khắc hơn đối với những tội phạm mà ngƣời phạm tội là ngƣời cú thẩm quyền trong thực thi phỏp luật, những ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Ngƣời cú chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thỡ càng phải xử lý nghiờm khắc để làm gƣơng cho ngƣời khỏc.
+ Hiện nay Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú 29 điều quy định khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh (chiếm tỷ lệ 11% số điều luật quy định tội danh). Trong đú, cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia (7 điều luật); cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con ngƣời (3 điều luật); cỏc tội xõm phạm sở hữu (2 điều luật); cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế (3 điều luật); cỏc tội phạm về ma tỳy (3 điều luật); cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng (2 điều luật); cỏc tội xõm phạm về chức vụ (3 điều luật); cỏc tội xõm phạm nghĩa vụ trỏch nhiệm của quõn nhõn (3 điều luật); cỏc tội phỏ hoại hũa bỡnh, chống loài ngƣời và tội phạm chiến tranh (3 điều luật). Cú thể khẳng định rằng, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là một bƣớc tiến quan trọng trong cụng tỏc lập phỏp hỡnh sự của Nhà nƣớc ta, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Tuy nhiờn, yờu cầu đặt ra là phải tiếp tục tổ chức nghiờn cứu, khảo sỏt, tổng kết thực tiễn cụng tỏc điều tra, xử lý tội phạm, kết hợp với dự bỏo diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong thời gian tới để kiến nghị tiếp tục bỏ quy định về hỡnh phạt tử hỡnh trong một số điều luật của Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Ba là, nghiờn cứu tổ chức lại cỏc CQĐT cho gọn đầu mối, thống nhất
chỉ đạo hoạt động điều tra; kết hợp chặt chẽ giữa cụng tỏc trinh sỏt và hoạt động điều tra theo tố tụng. Trong Cụng an nhõn dõn chỉ nờn tổ chức một hệ thống CQĐT (từ trung ƣơng đến địa phƣơng); chỉ đạo CQĐT là Thủ trƣởng CQĐT. Cơ quan điều tra cú Điều tra viờn cao cấp, trung cấp, sơ cấp và cỏn bộ giỳp việc. Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn khi tiến hành tố tụng khụng xƣng chức danh hành chớnh. Về lõu dài khụng nờn quy định cho cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, điều tra tố tụng, vỡ đõy là những cơ quan quản lý nhà nƣớc tồn tại ở nhiều lĩnh vực, trong hoạt động quản lý của mỡnh mà phỏt hiện hành vi cú dấu hiệu phạm tội thỡ phải bỏo
ngay cho CQĐT hoặc Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền để quyết định việc khởi tố điều tra. Cỏc cơ quan khỏc cú trỏch nhiệm phối hợp theo sự chỉ đạo của CQĐT chuyờn trỏch và cả Viện kiểm sỏt.
Bốn là, Cỏc CQĐT cú chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là điều tra, phỏt
hiện và xử lý tội phạm theo quy định của phỏp luật. Do vậy, cần cú quy định cụ thể để mọi hoạt động điều tra thực hiện đƣợc thuận lợi. Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ điều tra, Điều tra viờn đƣợc giao nhiệm vụ điều tra cú quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, cỏc biện phỏp thu thập chứng cứ và cỏc biện phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự để điều tra, xử lý tội phạm; đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ, sử dụng vũ khớ, cụng cụ hỗ trợ theo quy định của phỏp luật.
Năm là, Cơ quan điều tra là cơ quan tƣ phỏp, khụng làm nhiệm vụ quản
lý nhà nƣớc vỡ vậy khụng nờn giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh. Phải xỏc lập đỳng nội dung nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ, trỏch nhiệm của CQĐT bằng văn bản quy phạm phỏp luật. Cần xỏc định nhiệm vụ của CQĐT trong quan hệ với cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo hƣớng CQĐT điều tra tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Theo hƣớng này, cần sửa đổi, bổ sung Phỏp lệnh xử lý vi phạm hành chớnh năm 2002 để cỏc CQĐT khụng cú thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh.
Sỏu là, Điều tra viờn là một chức danh tƣ phỏp độc lập, do đú cần phải
xõy dựng, hoàn thiện chế định phỏp lý về Điều tra viờn, trong đú cần ban hành phỏp luật về Điều tra viờn để quy định cụ thể tiờu chuẩn về đạo đức, phẩm chất chớnh trị, trỡnh độ phỏp luật, chuyờn mụn nghiệp vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của chức danh này. Xỏc định rừ chế độ đói ngộ, cỏch thức tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Điều tra viờn, từ đú xỏc định chƣơng trỡnh đào tạo bảo đảm chớnh quy hoỏ lực lƣợng Điều tra viờn.
Bảy là, Bố trớ đủ số lƣợng Điều tra viờn cho cỏc CQĐT đảm bảo đến
năm 2010 phải cú 100% Điều tra viờn cú đủ tiờu chuẩn theo luật định.
Tỏm là, Xõy dựng cơ chế phỏt huy sức mạnh của nhõn dõn, cơ quan, cỏc
tổ chức quần chỳng trong phỏt hiện, phũng ngừa tham nhũng; bảo vệ ngƣời trung thực phỏt hiện tố cỏo ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú hành vi tham nhũng; khen thƣởng ngƣời cú cụng trong đấu tranh phũng, chống tham nhũng. Đề cao trỏch nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc ngăn ngừa, kiểm soỏt cỏc hành vi tham nhũng. Xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật quy định cỏc biện phỏp bảo vệ ngƣời phỏt hiện, tố cỏo, ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, ngƣời điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội núi chung, tội phạm tham nhũng núi riờng trong trƣờng hợp xột thấy họ cú nguy cơ gặp nguy hiểm.