2.2.1 .Bảo hiểm
2.2.1.1 .Giới thiệu bảo hiểm
2.2.2. Tiết kiệm
2.2.2.3. Nhận xét về việc cung cấp sản phẩm tiết kiệm cho các hộ gia đình có thu
thu nhập thấp ở Việt Nam
a. Đã có một vài sản phẩm tiết kiệm cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, đặc biệt là cho phụ nữ nghèo.
Kết quả nghiên cứu trên đây cho thấy mỗi sản phẩm đều có những tiện ích sử dụng riêng và việc lựa chọn sản phẩm nào còn tùy thuộc vào khả năng và mục đích sử dụng của ngƣời gửi, nhƣng với ngƣời có thu nhập thấp thơng dụng nhất vẫn là loại tiết kiệm không kỳ hạn.
Ngƣời nghèo dễ bị tổn thƣơng vì nguy cơ của những rủi ro và áp lực kinh tế, vì vậy tiết kiệm là một trong các cách chuẩn bị về mặt tài chính để phịng chống rủi ro. Thu nhập của ngƣời nghèo thấp và không ổn định nên khoản tiền tiết kiệm đƣợc thƣờng là nhỏ và thất thƣờng, song khuyến khích họ gửi tiết kiệm cho dù là "món nhỏ" cũng là một thành cơng. Trong hồn cảnh và khả năng nhƣ vậy ngƣời nghèo thƣờng sử dụng sản phẩm tiết kiệm không kỳ hạn, đây là sản phẩm có tính thanh khoản cao, cho phép khách hàng gửi và rút ra bất cứ lúc nào mà không bị hạn chế số lần rút và khơng phải báo trƣớc, thậm chí có thể bị hạn chế số lần rút trong một thời hạn xác định thì vẫn là sản phẩm linh hoạt nhất trong các sản phẩm tiết kiệm đƣợc nghiên cứu. Ngƣời nghèo sử dụng tiết kiệm không kỳ hạn vào những trƣờng hợp khẩn cấp hay khi có việc đột xuất xảy ra nằm ngoài dự kiến, hoặc để ổn định thu nhập khi khơng có nguồn thu nào bù đắp. Tuy nhiên, khi sử dụng loại tiết kiệm khơng kỳ hạn thì lãi suất hƣởng là thấp nhất do chi phí giao dịch cao.
Sau tiết kiệm khơng kỳ hạn thì tiết kiệm gửi góp cũng đƣợc ngƣời nghèo quan tâm khi họ có nguồn thu nhập ổn định và đã có những dự kiến chi tiêu trong tƣơng lai. Để sử dụng đƣợc sản phẩm này ngƣời nghèo phải đảm bảo gửi đều đặn một khoản tiền cố định theo định kỳ đƣợc thỏa thuận trƣớc theo ngày/tuần/tháng/q. Tiết kiệm gửi góp cho hƣởng lãi suất cao hơn loại tiết kiệm khơng kỳ hạn và giúp ngƣời gửi tăng tính kỷ luật trong tiết kiệm.
Cuối cùng sản phẩm tiết kiệm có kỳ hạn đƣợc ngƣời nghèo quan tâm chỉ khi họ khơng có nhu cầu chi tiêu nhiều trong khi có khoản thu nhập lớn, họ muốn dự trữ khoản tiền lớn đó cho nhu cầu chi tiêu hay đầu tƣ đã đƣợc định trƣớc trong tƣơng lai dài nhƣ dành tiền học cho con vào Đại học, sửa chữa nhà cửa hoặc đầu tƣ phát triển sản xuất, ... Gửi tiết kiệm loại này sẽ đƣợc hƣởng lãi suất cao nhất và ít phải giao dịch đi lại rút tiền nhiều lần nhƣ loại khơng kỳ hạn.
Nhìn chung, sản phẩm tiết kiệm nào cũng có thể đƣợc ngƣời nghèo sử dụng, tuy nhiên tiết kiệm không kỳ hạn vẫn thông dụng với ngƣời nghèo hơn.
Ngƣời nghèo khơng có nhiều tiền để gửi nên các khoản tiền gửi của họ là nhỏ và không ổn định. Điều mong muốn trƣớc tiên đối với họ là có dịch vụ chấp nhận các khoản tiền gửi đó, đồng thời dịch vụ đó phải an tồn, bảo mật và có lãi suất cạnh tranh. Hơn nữa, trình độ dân trí của ngƣời nghèo cịn hạn chế nên các qui định/thủ tục đƣa ra cần phải đơn giản, ở họ ít nhiều vẫn có tâm lý mặc cảm, tự ty về thân phận nên các dịch vụ cung cấp cho họ cần thể hiện sự thân thiện, gần gũi. Nơi giao dịch nên đóng tại những nơi thuận tiện, gần nhà và thời điểm giao dịch nên chọn vào những lúc thích hợp với tâm lý và hồn cảnh của ngƣời gửi, tránh ảnh hƣởng tới cơng việc tạo thu nhập của họ.
Có thể nói, sản phẩm tiết kiệm khơng kỳ hạn của các tổ chức khu vực chính thức khơng đến đƣợc với hộ có thu nhập thấp. Qui định mức tiền gửi tối thiểu khá cao (50.000 VND), hoạt động chủ yếu ở khu vực đô thị, thủ tục chặt chẽ và thời điểm giao dịch khơng phù hợp với hồn cảnh của ngƣời nghèo là những cản trở để sản phẩm của họ chƣa đến với hộ có thu nhập thấp. Ngồi ra, đây là các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận nên nhóm khách hàng mục tiêu khơng phải là ngƣời nghèo. Ngay cả NHNNo&PTNT và NHCSXH có mạng lƣới hoạt động rất rộng, song tỷ trọng tiết kiệm huy động đƣợc từ khu vực nông thôn cũng rất thấp. Tiết kiệm bƣu điện hoạt động từ năm 1999, mặc dù có nhiều lợi thế, song cịn mới mẻ với công chúng.
Các sản phẩm tiết kiệm của các tổ chức TCVM và các nhóm "Họ" khu vực phi chính thức có thể đến đƣợc với hộ gia đình có thu nhập thấp tuy chƣa hẳn đã hồn thiện và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên đây.
Với sản phẩm tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn các tổ chức TCVM đã cung cấp sản phẩm đến tận cụm/nhóm nơi tập trung các thành viên phụ nữ nghèo tham gia, khơng có qui định giới hạn về tiền gửi tối thiểu hay số dƣ nhƣ của các tổ chức tài chính ở khu vực chính thức. Thời điểm phục vụ cũng phù hợp với tâm lý của ngƣời gửi là tranh thủ lúc họ đi làm về ăn trƣa hoặc nghỉ ngơi. Thủ tục cũng đơn giản phù hợp với hiểu biết, học vấn của ngƣời nghèo. Lãi suất đƣa ra là cạnh tranh so với cùng loại của khu vực chính thức.
Tuy nhiên, vẫn còn những bất cập trong cách quản lý của các tổ chức này. Khi có nhu cầu rút tiền ngƣời gửi phải thơng báo cho cán bộ nghiệp vụ ít nhất là 4 ngày (đối với chƣơng trình của SC-US) và nhiều nhất là 15 ngày (Quỹ AAV), điều này làm giảm tính linh hoạt của sản phẩm và mất tính "nóng" kịp thời khi có nhu cầu hay cơ hội phát sinh. Tƣơng tự, thời gian giao dịch chỉ qui định một số ngày trong tháng nhƣ của Quỹ AAV hay hàng tuần của Quỹ TYM và chƣơng trình của SC-US không đáp ứng đƣợc nhu cầu gửi và rút đúng lúc, có thể vì chậm vài ngày mà khách hàng đã mất cơ hội đầu tƣ hoặc chi tiêu nào đó, buộc họ phải tạm thời vay mƣợn đâu đó, rất bất tiện.
Một hạn chế nhỏ nữa đối với các tổ chức TCVM là khách hàng vẫn chỉ là thành viên của tổ chức mà chƣa mở rộng tới đối tƣợng khơng phải thành viên có thu nhập thấp.
Các nhóm "Họ" với suất đóng trên 50 ngàn/suất/tháng khơng hẳn phù hợp với ngƣời nghèo. Đặc biệt là "Họ" chơi lấy lãi thì càng khó đến với ngƣời nghèo vì các nhóm "Họ" này thƣờng chơi với mức đóng cao. Với suất đóng bằng hiện vật các "phƣờng thóc có lãi" hay "phƣờng bát đĩa" khơng hồn tồn dành cho ngƣời
nghèo, do giá trị hiện vật thƣờng khá cao đối với họ.
Tóm lại, hiện tại người có thu nhập thấp sử dụng chủ yếu sản phẩm tiết kiệm khơng kỳ hạn và gửi góp do các tổ chức TCVM khu vực bán chính thức và các tổ chức, nhóm "Họ" khu vực phi chính thức cung cấp. Tuy nhiên, phạm vi hoạt động của các tổ chức này còn quá nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu của số đông người có thu nhập thấp. Đồng thời, cần có khung pháp lý để các sản phẩm tiết kiệm này phát triển, sớm trở thành thân thuộc với nhiều người nghèo hơn.
b. Khả năng mở rộng các sản phẩm tiết kiệm phù hợp tới hộ có thu nhập thấp và phụ nữ nghèo ở nơng thơn
Đối với các tổ chức tài chính chính thức
- Nếu nhƣ các ngân hàng và tổ chức tín dụng bãi bỏ các qui định tiền gửi tối thiểu hoặc giảm xuống mức thấp hơn nữa thì các sản phẩm tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, gửi góp và tiết kiệm lãi suất bậc thang có thể phục vụ đƣợc khách hàng có thu nhập thấp. Các tổ chức này cũng có thể đƣa ra các sản phẩm tiết kiệm mới dành riêng cho các món gửi nhỏ, và tƣơng ứng với các sản phẩm mới đó là các mức lãi suất đƣợc tính tốn hợp lý vừa đáp ứng nhu cầu tiết kiệm vừa bù đắp chi phí cho dịch vụ này. Thậm chí có thể cung cấp dịch vụ giữ tiền hộ đối với các món tiền gửi q nhỏ, khơng thu phí.
- Đƣơng nhiên, khi điều chỉnh hoặc đƣa ra sản phẩm mới nhƣ vậy thì cần có chiến dịch tiếp thị, quảng bá rộng rãi sản phẩm tới công chúng, đặc biệt là đối với các khu dân cƣ nghèo. Các ngân hàng thƣơng mại và dịch vụ tiết kiệm bƣu điện của nhà nƣớc vốn đã có uy tín với đơng đảo khách hàng về sự an tồn tiền gửi, nên sẽ sớm tạo đƣợc lòng tin, và sự thân quen với khách hàng mới.
- Các sản phẩm tiết kiệm truyền thống hiện nay của các ngân hàng hầu nhƣ quen thuộc với khách hàng có thu nhập cao, cơng việc quảng cáo không phức tạp, chỉ cần băng rôn thông báo hay các tờ thơng báo ngay trong các phịng giao dịch là khách hàng biết và lựa chọn sản phẩm định tham gia. Nhƣng với ngƣời thu nhập thấp, chƣa bao giờ hoặc ít có dịp tiếp cận với ngân hàng thì việc giới thiệu và quảng bá là vô cùng cần thiết. Điều này giúp cho họ hiểu biết, tiếp cận và gần gũi với ngân hàng, xóa bỏ khoảng cách với ngân hàng.
- Các tổ chức tài chính trong khu vực chính thức có khả năng điều chỉnh hoặc đƣa ra loại sản phẩm tiết kiệm mới phục vụ ngƣời nghèo. Mạng lƣới của các tổ chức này có khả năng mở rộng tới cấp xã mà khách hàng chính là những ngƣời nơng dân, họ khơng hẳn nghèo nhƣng chủ yếu là có thu nhập thấp hoặc trung bình. Số khách hàng khá giả cịn ở mức khiêm tốn. Nếu biết cách khai thác, tiếp cận đƣợc với nhóm khách hàng này thì cũng có thể huy động đƣợc nguồn vốn đáng kể. Điều quan trọng là nơi phục vụ phải gần với khu dân cƣ và luôn tiếp cận với
khách hàng, dịch vụ cần đáp ứng kịp thời, thủ tục phải đơn giản. Thời gian phục vụ nên chọn những thời điểm thích hợp.
Đối với các tổ chức bán chính thức:
- Các tổ chức phi chính phủ và Hội phụ nữ có thể hồn thiện các sản phẩm hiện có và có chính sách khuyến khích tiết kiệm tự nguyện đối với các thành viên của mình. Huy động tiết kiệm tự nguyện và dùng số vốn huy động đó cho vay chính các thành viên trong nhóm là biện pháp tín dụng-tiết kiệm bền vững. Điều quan trọng là phải có định chế, qui định chặt chẽ trong các hoạt động tiết kiệm tín dụng tạo sự tin tƣởng, yên tâm gửi tiền tiết kiệm vào nơi an toàn.
- Các huyện hội phụ nữ và các xã có thể tổ chức dịch vụ nhận giữ tiền khơng tính phí gửi cũng khơng tính lãi hoặc lãi suất rất nhỏ để chị em phụ nữ có cùng hồn cảnh khó khăn có thể tiếp cận đƣợc sản phẩm, hoặc có thể học tập và phát triển nhân rộng cách thức tiết kiệm "mùa xuân" hay nhƣ "hụi heo". Đây là cách làm hiệu quả, đƣợc thành viên hoan nghênh và đã tồn tại từ nhiều năm nay.
- Cũng có thể tổ chức và phát triển các nhóm "Họ" tƣơng trợ với suất đóng nhỏ, phù hợp với khả năng kinh tế, hồn cảnh của ngƣời có thu nhập thấp.
c. Những thách thức chính khi mở rộng các sản phẩm này và cách khắc phục:
Đối với các tổ chức tài chính ở khu vực chính thức:
Thách thức chính hiện nay là liệu các ngân hàng khu vực nhà nƣớc có quyết tâm điều chỉnh hay đƣa ra sản phẩm mới không. Các ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, do đó việc thay đổi hay điều chỉnh các sản phẩm tiết kiệm không phải dễ dàng. Tăng chi phí quản lý, thủ tục giấy tờ cũng nhƣ các giao dịch phát sinh đối với các món gửi nhỏ sẽ là khó khăn và khó thuyết phục.
- NHNNo&PTNT đã có sẵn cán bộ tín dụng tại các xã, nhƣng vì "thiếu các công cụ huy động tiết kiệm hữu hiệu" [11] nên chƣa phát huy đƣợc lợi thế của ngân hàng vì sự nghiệp phát triển của nông thôn.
- NHCSXH tuy mới thành lập năm 2002, nhƣng dịch vụ tiết kiệm của họ mới thực sự chỉ mới phát triển cách đây khơng lâu (1/3/2003) và cịn mới mẻ đối với ngƣời nghèo. Đặc biệt ngân hàng cần có giải pháp tích cực hơn trong việc đƣa ra
sản phẩm mới hay điều chỉnh sản phẩm tiết kiệm cho phù hợp hơn nữa với khả năng ngƣời nghèo.
- Cơng ty tiết kiệm bƣu điện là đơn vị có khả năng thu hẹp khoảng cách giữa nhà cung cấp và khách hàng có thu nhập thấp. Họ có lợi thế về tên tuổi, về vị trí gần gũi thân thuộc với mọi tầng lớp dân cƣ hơn, đồng thời mạng lƣới dịch vụ có khả năng phát triển đến cấp xã. Điều cốt lõi là họ có thể điều chỉnh hay ra đƣợc sản phẩm mới khơng?
- Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là ngƣời bạn của nhà nơng, đã có nhiều món vay linh hoạt, nhanh, kịp thời. Tuy nhiên, tiết kiệm lại chƣa tới đƣợc nhóm khách hàng có thu nhập thấp. Thách thức hiện nay đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở là nguồn nhân lực hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất và phƣơng tiện cho quản lý lạc hậu, khó có khả năng quản lý thêm lƣợng khách hàng với khoản tiền gửi nhỏ.
Đối với các tổ chức TCVM
- Cơ sở vật chất của các tổ chức TCVM cịn q nghèo nàn, đồng thời trình độ nghiệp vụ và khả năng quản lý của cán bộ, nhân viên nghiệp vụ của các tổ chức khu vực bán chính thức cịn hạn chế đang là thách thức lớn. Mọi giao dịch tài chính, tín dụng tại các cụm/nhóm của các Quỹ đều thực hiện ghi chép bằng tay, việc này khó tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn và làm tăng chi phí.
- Việc xóa bỏ các qui định tiền gửi tối đa, thời gian giao dịch, rút tiền phải thông báo trƣớc là những việc không dễ dàng đối với các tổ chức TCVM. Một hạn chế khác là các tổ chức sử dụng tiền huy động tiết kiệm để cho vay tín dụng, song chƣa có qui định pháp lý về bảo đảm tiền gửi và phòng rủi ro, gây tâm lý khơng n tâm cho ngƣời gửi. Có thể vì lí do này mà Quỹ TYM và chƣơng trình TCVM của SC-US đƣa ra qui định tiền gửi tối đa nhằm hạn chế rủi ro có thể, dẫn đến khơng khuyến khích các thành viên tiết kiệm tự nguyện. Vì vậy, cần có một khung pháp lý làm cơ sở cho các tổ chức phát triển dịch vụ và ngƣời gửi yên tâm khi gửi tiền.
- Hội phụ nữ xã Quỳnh Long, Quỳnh lƣu, Nghệ an đã kết hợp lồng ghép tiết kiệm bắt buộc của những ngƣời nghèo vay vốn ngân hàng với việc vận động hội viên
tham gia tiết kiệm tự nguyện, Vốn huy động từ tiết kiệm bắt buộc và tự nguyện đƣợc dùng cho các thành viên khác trong hội có nhu cầu vay vốn. Đáng tiếc là những thành viên tham gia tiết kiệm tự nguyện chủ yếu là ngƣời khá giả, hội chƣa thành công trong việc vận động ngƣời nghèo cùng tham gia, nếu khắc phục, biết cách vận động thì sẽ tốt hơn.
- Cho đến nay văn bản pháp lý hƣớng dẫn cho các hoạt động cung cấp dịch vụ tiết kiệm trong các tổ chức TCVMvẫn chƣa đƣợc ban hành.