Dự báo tỷ trọng nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động tài chính và dự báo cho công ty TNHH sambo ISE nha trang (Trang 91 - 105)

Dựa vào tỷ trọng tính được qua các năm của khoản nợ ngắn hạn ta có thể dùng phương pháp hồi quy trong data analysis của excel tìm ra phương trình dự báo cho tỷ trọng năm 2012 là:

Y = 0,052 * X + 0,2599

Trong đó Y là tỷ trọng dự báo của nợ ngắn hạn đối với doanh thu thuần năm 2012, còn X là số thứ tự năm bắt đầu bằng năm 2006. Lúc này ta có thể tính ra được tỷ trọng dự báo của nợ ngắn hạn năm 2012 là:

92

Y = 0,052 * 7 + 0,2599 = 62,42 %

Dựa vào tỷ trọng dự báo trên ta tính ra được nợ ngắn hạn dự báo vào cuối năm 2012 là: 23.346 x 62,42% = 14.573 triệu đồng.

Theo công ty sự gia tăng của khoản phải trả trên cũng là điều hợp lý vì theo dự đốn trong năm tới với sự phát triển về hoạt động của cơng ty, kèm theo đó là nhu cầu vốn để đẩy nhanh tiến độ sản xuất nên sẽ tạo ra sự gia tăng của nhu cầu mua nguyên vật liệu, dẫn đến khoản phải trả cho người bán tăng. Từ đó sẽ kéo theo các khoản thuế cũng như các khoản phải nộp cho nhà nước tăng cao hơn. Nên công ty dự đoán khoản nợ ngắn hạn trong năm tới này cũng sẽ tăng khá cao và chiếm tỷ trọng 64,75%. Như vậy với kết quả hồi quy ra được kết quả tỷ trọng dự kiến là 62,42% là còn thấp hơn dự kiến cơng ty. Lúc này ta tính ra được nợ ngắn hạn dự báo vào cuối năm 2012 là: 23.346 * 64,75% = 15.116 triệu đồng.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Xem qua bảng cân đối kế tốn của cơng ty thì ta có thể nhận thấy được rằng vốn đầu tư của chủ sở hữu các năm qua vẫn giữ nguyên tại mức 9.436 triệu đồng vì cơng ty khơng bổ sung thêm. Cơng ty muốn lợi nhuận đạt được công ty sẽ bổ sung thêm vào tài sản lưu động để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Đó là lý do ta thấy tại sao cơng ty khơng trích các quỹ mà chỉ tăng tích lũy của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Theo công ty với lợi nhuận dự báo của năm 2012 như vậy thì lợi nhuận sau thuế tích lũy dự báo năm này sẽ đạt : -7654 +59 = -7.595 triệu đồng. Dựa theo dự toán trên ta có vốn chủ sở hữu năm 2012 : 9.436 – 7.595 = 1.841 triệu đồng

Bảng 3.15. Bảng dự báo Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012.

Đvt: Triệu đồng B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dự báo Năm 2012 I.Vốn chủ sở hữu 6.408 6.069 5.602 5.017 4.293 1.782 1.841

II. Nguồn kinh

phí và các quỹ

(Nguồn Báo cáo tài chính C.ty TNHH Sambo ISE Nha Trang)

93

Bảng 3.16. Bảng cân đối kế tốn dự báo cho cơng ty năm 2012

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu Dự báo năm 2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.932

I.Tiền 233

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - III.Phải thu ngắn hạn 75 IV. Hàng tồn kho 1.624

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 15.025 I.Các khoản phải thu dài hạn 14.135 II.Tài sản cố định 838 III.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - IV.Tài sản dài hạn khác 52 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 16.957 A. NỢ PHẢI TRẢ 15.116 I.Nợ ngắn hạn 15.116 II. Nợ dài hạn - B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1841 I.Vốn chủ sở hữu 1841 II. Nguồn kinh phí và các quỹ -

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 16.957

3.2.6.3. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu năm 2012

Bảng 3.17. Bảng các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của năm 2012

Kết quả Chỉ số

Đơn vị

Năm 2011 Năm 2012

Nhóm cơ cấu tài chính

Tỷ suất đầu tư % 88,16% 88,61% Tỷ suất nợ % 88,31% 89,14% Tỷ suất tự tài trợ % 11,69% 10,86%

Nhóm chỉ tiêu thanh tốn

Hệ số thanh toán hiện hành Lần 0,134 0,128 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,007 0,020 Hệ số thanh toán bằng tiền Lần 0,002 0,015 Hệ số thanh toán lãi vay Lần -22,983 1,958 Số vòng quay tài sản Vòng 1,287 1,450 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Vòng 15,848 31,52 Số vòng quay VLĐ Vòng 13,712 12,498 Số ngày quay vịng Vịng 26,3 28,8 Nhóm hiệu quả sử dụng vốn Hệ số lãi gộp % 20,06% 24,32% Tỷ suất sinh lời trên doanh thu % -10,41% 0,25% Tỷ suất sinh lợi căn bản % -12,84% 0,69% Tỷ suất sinh lời trên tài sản % -13,40% 0,35% Tỷ suất sinh lời của tài sản cố định % -164,96% 7,97% Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu % -64,50% 3,26% Tỷ suất sinh lời của VLĐ % -142,72% 3,16%

94

Theo kết quả dự báo của năm 2012 vừa phân tích thì ta có thể thấy quy mô hoạt động của công ty đang ngày càng được mở rộng và ổn định thể hiện ở tỷ suất đầu tư đã tăng cao hơn năm 2011. Nhưng kèm theo đó thì cơng ty phải sử dụng nợ để chi cho hoạt động nhiều hơn (biểu hiện ở tỷ số nợ tăng hơn so với năm 2011), điều này dẫn đến khả năng tự chủ của công ty bị giảm sút. Tuy nhiên với việc tăng lợi nhuận trong năm dự báo thì cơng ty đã sử dụng hiệu quả địn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho công ty.

Qua các chỉ số tài chính trên thì khả năng thanh tốn của cơng ty trong năm đang có dấu hiệu giảm. Điều này sẽ gây khó khăn cho cơng ty trong việc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, nhưng bên cạnh đó thì khả năng chi trả lãi vay của công ty đang gia tăng sẽ tạo ra một cái nhìn tốt hơn cho cơng ty.

Hiệu quả sử dụng vốn qua năm dự báo có giảm thể hiện ở số vịng quay vốn bị giảm đơi chút, điều này sẽ làm cho thời gian của các lần quay vốn tăng lên, công ty đưa vốn vào hoạt động của mình ít hơn không đáng kể. Nhưng tỷ suất sinh lời của vốn trong năm đã tăng lên đáng kể, cho thấy hiệu quả đầu tư của công ty đang đi theo chiều hướng đúng đắn.

Nhìn chung kết quả dự báo tài chính trong năm 2012 được đánh giá như trên đối với công ty là khá tốt.

3.3. KIẾN NGHỊ

- Công ty nên tính tốn số vốn lưu động cần thiết hiện nay cho thích hợp. Trên cơ sở đó, dựa vào khả năng tăng doanh thu dự báo trong năm để tính tốn xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho năm tới, tránh tình trạng xác định vốn lưu động quá cao gây nên tình trạng ứ đọng vốn hoặc vốn lưu động quá thấp không đáp ứng yêu cầu trong kinh doanh.

- Cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của cơng ty. Hệ thống chỉ tiêu này nên xây dựng một cách đơn giản, dễ hiểu đồng thời vẫn phản ánh chính xác, đầy đủ tình hình tài chính của cơng ty. Hàng năm, cơng ty nên thực hiện tính tốn đánh giá váo cuối mỗi quý, 6 tháng hoặc cuối năm để đánh giá chính xác tình hình tài chính của cơng ty.

95

- Công ty nên xây dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn. Kế hoạch tài chính này phải sát với hoạt động thực tế của công ty, đảm bảo cho công ty chủ động trong mọi hoạt động, không bị động trong các hoạt động tài chính.

- Cơng ty nên đánh giá rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh thơng qua các hệ số về khả năng thanh toán, mức độ tác động của địn bẩy tài chính. Có như vậy cơng ty mới chủ động trong mọi hoạt động, hạn chế được rủi ro trong kinh doanh và chủ động phòng tránh rủi ro.

- Đối với tài sản cố định thì cơng ty cần cố gắng khai thác hết công suất để tạo được hiệu quả là tối đa. Bên cạnh đó cần phải mở rộng đầu tư thêm để tăng cường quy mô hoạt động sản xuất và gia công may mặc đảm bảo chất lượng ngày càng nâng cao. Đối với các tài sản hết khấu hao, cũ kỹ, hư hỏng nặng thì cần triệt để thanh lý để thu hồi vốn bổ sung vào hoạt động. Những tài sản mà trong chu kỳ hoạt động công ty chưa cần đến thì cơng ty có thể cho các tổ chức, cá nhân khác thuê, từ đó cơng ty có thêm một khoản thu nhập khác bổ sung vào doanh thu.

Phân cấp trách nhiệm sử dụng và quản lý cho từng bộ phận, cá nhân để đảm bảo rằng các tài sản luôn được sử dụng hiệu quả nhất.

- Xem xét tình hình năng lực của cơng ty thì nhận thấy rằng trình độ lao động hiện nay của công ty vẫn chưa cao, do đó việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý, nhân viên và bồi dưỡng tay nghề cho công nhân là việc mà cơng ty cần quan tâm nhiều hơn, bởi vì đối với bất kỳ một cơng ty nào thì con người ln là nguồn lực có giá trị nhất và là yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp đến sự thành bại của doanh nghiệp.

Ngồi ra Ban Giám Đốc cơng ty nên đưa ra các chính sách cụ thể để khích lệ sự nhiệt tình, khả năng sáng tạo không ngừng học hỏi trong công việc, công ty cũng cần quan tâm đến công tác tuyển chọn nhân sự nhằm tuyển chọn được những người có năng lực, phát triển họ để người lao động có thể đáp ứng những địi hỏi về trình độ vào cơng việc. Bên cạnh đó cần phân phối thù lao lao động và thu nhập phù hợp khả năng và công sức của từng người để cho mọi người cố gắng nổ lực học hỏi hơn nữa nhằm tăng năng suất cũng như kiếm thêm thu nhập.

96

- Kiểm sốt các chi phí chặt chẽ khơng để chí phí quá lớn ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Thường xuyên nghiên cứu nắm bắt các thông tin về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả ổn định để có thể quản lý được rủi ro về giá cả. Đối với các chi phí quản lý như chi phí dụng cụ văn phịng phẩm thì cần đưa ra định mức phù hợp ngăn ngừa sự lãng phí ảnh hưởng đến tài sản của cơng ty.

3.4. Tóm tắt chương 3

Chương 3 đưa ra nhận xét dựa trên kết quả phân tích tài chính cơng ty có trong chương 2. Qua đó đóng góp cơng ty các giải pháp để hồn thiện tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, các đề suất mua sắm tài sản cố định, các biện pháp để quản lý chi phí hợp lý nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.

Nhu cầu dự báo của doanh nghiệp trong bối cảnh thế giới thay đổi rất nhanh hiện nay là có thực và rất cần thiết. Tính khơng chắc chắn và mức độ rủi ro của môi trường trong nước và ngoài nước mà doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay là rất cao. Nếu doanh nghiệp ít có khả năng thực hiện các dự báo hoặc không thể hiểu được các kết quả dự báo của những tổ chức khác thì chắc chắn là sẽ bị động trong quá trình ra quyết định của mình. Đặc biệt chương này giới thiệu phương pháp hồi quy tuyến tính để hoạch định tài chính cho năm tiếp theo của cơng ty.

97

KẾT LUẬN

Với xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các công ty càng diễn ra gay gắt hơn. Việc các công ty nhỏ lẻ không chịu nổi sự cạnh tranh đó đã dần mất chỗ đứng trên thị trường dần dần bị các cơng ty có nguồn lực mạnh nuốt chửng là điều diễn ra khá phổ biến trong nền kinh tế tồn cầu hóa hiện nay. Do vậy vấn đề tài chính ln là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư, làm sao để cơng ty mình có thể hoạt động một cách có hiệu quả nhất mà lại kiểm sốt được tốt tình hình tài chính. Từ đây cơng tác phân tích tình hình tài chính sẽ cho nhà quản trị có được cái nhìn tồn diện về hoạt động của cơng ty mình, nhận thấy được những điểm yếu mà cơng ty mắc phải để có thể đưa ra được cách khắc phục cũng như phương án hoạt động phù hợp nhất cho cơng ty mình. Mặt khác đối với các nhà đầu tư và chủ nợ thì đây chính là nguồn thơng tin có giá trị ảnh hưởng trực tiếp đến việc ra quyết định đầu tư.

Qua phân tích tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Sambo ISE Nha Trang đã cho chúng ta thấy phần nào tình hình hoạt động hiện nay của cơng ty. Nhìn chung trong các năm qua hiệu quả hoạt động đã được nâng cao lên. Nhưng bên cạnh những thành công đạt được thì cơng ty cịn nhiều hạn chế như hiệu quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và quy mô hoạt động, vốn tự chủ còn thấp, khả năng thanh tốn chưa cao…Do đó trong các năm tới công ty chú trọng khắc phục những yếu kém trên để nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa cũng như uy tín để cơng ty có thể đứng vững và phát triển trong tương lai.

Trong thời gian thực tập tại công ty em đã được học hỏi rất nhiều và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ chú anh chị trong công ty cũng như các thầy cô bộ môn. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy tiến sỹ Nguyễn Văn Ngọc – trưởng bộ môn kinh tế thủy sản - giáo viên hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm bài báo cáo này; cũng như các cô chú anh chị trong cơng ty đã tận tình hướng dẫn em về các công tác nghiệp vụ thực tế của kế tốn – tài chính trong cơng ty cũng như cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhất.

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009) - Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính, NXB Thống kê.

TS. Nguyễn Minh Kiều (2009) – Tài chính doanh nghiệp (Lý thuyết, bài tập và bài giải), NXB Thống kê.

Hoàng Ngọc Nhậm (2007) - Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học kinh tế TP. HCM.

99

PHỤ LỤC

100

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………......i

DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………….ii

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ………………………………………………..iii

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................2

5. Đóng góp của đề tài .......................................................................................................2

6. Kết cấu của Khóa luận...................................................................................................4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP..............................................................................5

1.1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ................ 5

1.1.1. Báo cáo tài chính và ý nghĩa của báo cáo tài chính......................................... 5

1.1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính........................................................................ 5

1.1.1.2. Ý nghĩa của báo cáo tài chính ..................................................................... 6

1.1.2. Mục đích và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính...................................... 7

1.1.3. Các tỷ số tài chính cơ bản.............................................................................. 7

1.1.3.1. Các tỷ số về kết cấu tài sản và nguồn vốn................................................... 8

1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu tình hình thanh tốn của cơng ty.......................................... 9

1.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn của cơng ty........................................10

1.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời..........................11

1.2. DỰ BÁO TÀI CHÍNH.....................................................................................13

1.2.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của dự báo, dự báo tài chính .......................13

1.2.1.1. Khái niệm dự báo, dự báo tài chính............................................................13

1.2.1.2. Mục đích và ý nghĩa của dự báo, dự báo tài chính......................................14

101

1.3. Tóm tắt chương 1.............................................................................................19

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH SAMBO ISE NHA TRANG...........................................................................................20

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SAMBO ISE NHA TRANG..................20

2.1.1 Q trình hình thành cơng ty........................................................................20

2.1.2 Thông tin khái quát về công ty.....................................................................20

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, kế tốn của cơng ty...............................................21

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.........................................................21

2.1.3.2. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.........................................................24

2.1.3.3. Hình thức kế tốn áp dụng trong Cơng ty...................................................25

2.1.4. Tín dụng.......................................................................................................27

2.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH SAMBO ISE NHA

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động tài chính và dự báo cho công ty TNHH sambo ISE nha trang (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)