VI. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1 Ổn định:
1. Ước chung: Vớ dụ: SGK
Vớ dụ: SGK Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ký hiệu: ƯC(4,6) = {1; 2} Định nghĩa: (Học phần in đậm đúng khung / 51 SGK) x ∈ ƯC(a, b) nếu a M x và b M x x ∈ ƯC(a, b, c) nếu a M x; b M x và c M x - Làm ?1
♦ Củng cố: Làm ?1.
Hoạt động 2: (15ph)
GV: Nhắc lại cỏch tỡm tập hợp bội của 1 số? GV: Vớ dụ /52 SGK.
- Tỡm tập hợp A cỏc bội của 4 và tập hợp B cỏc bội của 6?
HS: A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28…….}
B = {0; 6; 12; 18; 24…….}
GV: Số nào vừa là bội của A vừa là bội của B? HS: 0; 12l; 24…….
GV: Dựng phấn màu tụ đậm cỏc số 0; 12; 24 trong
tập hợp A và B.
GV: Cú bao nhiờu số như vậy? Vỡ sao?
HS: Cú nhiều số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6.
Vỡ: tập hợp bội cú vụ số phần tử.
GV: Giới thiệu 0; 12; 24… là bội chung của 4 và 6. GV: Tương tự như ước chung. Cho học sinh viết tập hợp cỏc bội của 8?
- Em hĩy cho biết bội chung của hai hay nhiều số là gỡ?
HS: Đọc định nghĩa /52 SGK. GV: Giới thiệu kớ hiệu BC(4,6).
- Kớ hiệu và viết tập hợp cỏc bội chung của 4; 6; 8. - Giới thiệu kớ hiệu BC(4,6).
Em hĩy kớ hiệu và viết tập hợp cỏc bội chung của 4; 6; 8?
HS: BC(4,6,8) = {0; 24;…}
GV: Nhận xột 0; 12; 24…cú quan hệ gỡ với 4 và 6? HS: 0; 12; 24…đều chia hết cho 4; 6 (Hoặc đều là
bội của 4 và 6).
GV: Vậy x∈BC(a,b) khi nào?
HS: x M a; x M b và x M c.
♦ Củng cố: Làm ?2 (Cú thể là 1; 2; 3; 6).
Hoạt động 3: (4ph)
GV: Hĩy quan sỏt ba tập hợp đĩ viết Ư(4); Ư(6);
Ưc(4,6). Tập hợp Ưc(4,6) tạo thành bởi cỏc phần tử nào của cỏc tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
HS: ƯC(4,6) tạo thành bởi cỏc phần tử 1 và 2 của
Ư(4) và Ư(6).
GV: Giới thiệu tập hợp Ưc(4,6) là giao của hai tập
Ư(4) và Ư(6).
- Vẽ hỡnh minh họa: như SGK.
- Giới thiệu kớ hiệu ∩. Viết: Ư(4)∩Ư(6) = ƯC(4,6).