1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài 134a/19 Sbt. HS2: Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Làm bài 134b/19 Sbt.
Tỡm số dư trong phộp chia 215 cho 9
3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: (7’) Bài 106/42 Sgk:
GV: Số tự nhiờn nhỏ nhất cú năm chữ số là số
nào?
HS: 10000
GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết, em hĩy tỡm số tự
nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số: a/ Chia hết cho 3? b/ Chia hết cho 9? HS: 10002 ; 10008 Hoạt động 2: (7’) Bài 107/42 Sgk:
GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc
đề và đứng tại chỗ trả lời.
Hỏi: Vỡ sao em cho là cõu trờn đỳng? Sai? Cho vớ
dụ minh họa.
HS: Trả lời theo yờu cầu của GV.
GV: Giải thớch thờm cõu c, d theo tớnh chất bắc cầu
của phộp chia hết.
a M 15 ; 15 M 3 => a M 3 a M 45 ; 45 M 9 => a M 9
Hoạt động 3: (10’) Bài 108/42 Sgk:
GV: Cho HS tự đọc vớ dụ của bài. Hỏi: Nờu cỏch
tỡm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3?
HS: Là số dư khi chia tổng cỏc chữ số của số đú
cho 9, cho 3.
GV: Giải thớch thờm: Để tỡm số dư của một số cho
9, cho 3 thụng thường ta thực hiện phộp chia và tỡm số dư. Nhưng qua bài 108, cho ta cỏch tỡm số dư của 1 số khi chia cho 9, cho 3 nhanh hơn, bằng cỏch lấy tổng cỏc chữ số của số đú chia cho 9, cho 3, tổng đú dư bao nhiờu thỡ chớnh là số dư của số cần tỡm. Bài 106/42 Sgk:9’ a/ Số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b/ Số tự nhiờn nhỏ nhất cú 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 Bài 107/42 Sgk:9’ Cõu a : Đỳng Cõu b : Sai Cõu c : Đỳng Cõu d : Đỳng Bài 108/42 Sgk:10’
Tỡm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 1011
Giải:
a/ Ta cú: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. Nờn: 1547 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1.
b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 0
c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia cho 3 dư 2
d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.
GV: Yờu cầu HS thảo luận nhúm. HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Kiểm tra bài làm của nhúm
Hoạt động 4: (15’)
Bài 110/42 Sgk: Ghi sẵn đề bài trờn bảng phụ. GV: Giới thiệu cỏc số m, n, r, m, n, d như SGK.
- Cho HS hoạt động theo nhúm hoặc tổ chức hai nhúm chơi trũ “”Tớnh nhanh, đỳng”.
- Điền vào ụ trống mỗi nhúm một cột.
HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Hĩy so sỏnh r và d?
HS: r = d
GV: Cho HS đọc phần “Cú thể em chưa biết”
Giới thiệu cho HS phộp thử với số 9 như SGK.
GV: Nếu r ≠ d => phộp nhõn sai. r = d => phộp nhõn đỳng.
Bài 110/42 Sgk:5’
Điền cỏc số vào ụ trống, rồi so sỏnh r và d trong mỗi trường hợp: a 78 64 72 b 47 59 21 c 366 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4. Củng cố: (trong bài). 5. Dặn dũ: (1’)
Xem lại cỏc bài tập đĩ giải, chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ”.
Tiết 24: Ngày soạn: 16/10/2009
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kớ hiệu tập hợp cỏc ước, cỏc bội của một số .
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết kiểm tra một số cú hay khụng là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tỡm ước và bội của một số cho trước trong cỏc trường hợp đơn giản.
3. Thỏi độ:
- Học sinh biết xỏc định ước và bội trong cỏc bài toỏn thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nờu vấn đề
III. CHUẨN BỊ:GV: Phấn màu. GV: Phấn màu. HS: Nghiờn cứu bài.