1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga Nga
a. Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ hình cột thích hợp nhất. - Vẽ trục tọa độ, điền thơng tin, vẽ các cột và ghi số liệu. Lưu ý về khoảng cách các năm.
- Ghi tên biểu đồ. - Chú giải.
Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ
- GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát nhận xét biểu đồ đã vẽ. B3: GV chuẩn hố kiến thức bằng biểu đồ mẫu HĐ3: Nhận xét biểu đồ • Hình thức : Cặp đơi
- GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ nêu nhận xét về sự thay đổi GDP của LB Nga?
- HS nhận xét và bổ sung => GV chuẩn kiến thức
HĐ4: Tìm hiểu và giải thích sự phân bố nơng nghiệp
• Hình thức : Cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 8.10 và hiểu biết của bản thân, hãy xác định khu vực phân bố các cây trồng, vật nuơi chủ yếu của Nga và giải thích (dựa vào điều kiện khí hậu, đất đai, dân cư, thị trường…) hồn thành bảng sau:
- HS trình bày, các HS khác bổ sung. - GVgiúp HS chuẩn xác kiến thức (Qua bảng thơng tin phản hồi kiến thức) * GV chấm kết quả thực hành của một số HS. 5 phút 15 phút 5 phút b. Nhận xét:
GDP của LB Nga biến động qua các giai đoạn:
- Giai đoạn 1990-2000: GDP của Nga giảm, đây là thời kì khĩ khăn, biến động của LB Nga.
- Giai đoạn 2000-2004: GDP tăng khá nhanh, nền kinh tế đang khơi phục nhờ thực hiện chiến lược kinh tế mới.
2. Tìm hiểu sự phân bố nơng nghiệp LB Nga. LB Nga.
SP nơng nghiệp Phân bố Giải thích Trồng trọt Lúa mì Củ cải đường Chăn nuơi Lợn Bị, Cừu Thú cĩ lơng quý V. ĐÁNH GIÁ (3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- HS về nhà hồn thiện bài thực hành và chuẩn bị bài mới.
VII. PHỤ LỤC
Bảng thơng tin phản hồi kiến thức: PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP LB NGA
SP nơng nghiệp Phân bố Giải thích
Gi¸o ¸n §Þa lÝ líp 11 Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n
Đồng bằng Đơng Âu và phía Nam Đồng bằng Tây Xibia.
- Khí hậu ơn đới và cận nhiệt thích hợp cho câu lúa mì sinh trưởng.
Củ cải đường
Phía nam đồng bằng Đơng Âu
- cĩ đất đen, đất phù sa màu mỡ, khí hậu cận nhiệt thích hợp với cây củ cải đường và cĩ các ngành cơng nghiệp chế biến Chăn nuơi Lợn Phía nam đồng bằng Đơng Âu - Vùng trồng cây lương thực => cĩ nguồn thức ăn dồi dào.
- Dân cư đơng đúc
Bị, Cừu Đồng bằng Đơng Âu và khu vực phía nam LB Nga - Khu vực cĩ nhiều đồng cỏ.- Cĩ khí hậu tương đối ơn hịa, ấm áp.
Thú cĩ
lơng quý Khu vực phía Bắc LB Nga Khí hậu lạnh giá => phát triển lơng.
Tuần: 21 Ngày soạn: 09/01/2011
Tiết PPCT: 21 Ngày dạy : 10/01/2011
Bài 9. NHẬT BẢN
Tiết 1. TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi, khĩ khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự nhiên: địa hình, tài nguyên khống sản...
- Phân tích được các bảng số liệu để rút ra các đặc điểm cơ bản về dân cư và tốc độ tăng GDP của Nhật Bản qua các thời kì.
3. Thái độ.
Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ
Cĩ ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên và sáng tạo con đường phát triển phù hợp với hồn cảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Nhật Bản.
- Bảng 9.1, xu hướng biến động dân số của Nhật Bản, phĩng to theo sgk. - Một số tranh ảnh liên quan đến tự nhiên, xã hội Nhật Bản.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
- Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ, bảng số liệu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp và xác định nhiệm vụ học tập 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hành) 3 phút 2. Kiểm tra bài cũ: (Thực hành) 3 phút
3. Bài mới
* Khởi động: Là quần đảo cĩ diện tích khơng lớn lắm, thường cĩ tên gọi quen thuộc là xứ sở hoa Anh Đào. Một cường quốc kinh tế đứng đầu châu Á và thứ 2 TG. Đĩ chính là Nhật Bản. Hơm nay, chúng ta cùng khám phá về tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. => Vào bài 9.
Hoạt động của GV và HS Thời gian Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên • Hình thức : Cá nhân.
B1:
Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, tìm hiểu sgk và bản đồ tự nhiên Nhật Bản trả lời câu hỏi:
- Xác định vị trí của Nhật Bản.
- Mơ tả đặc điểm địa hình, sơng ngịi của Nhật Bản.
- Với vị trí địa lý đĩ, Nhật Bản cĩ khí hậu gì?
- Hãy mơ tả đặc điểm các dịng biển của Nhật Bản và hệ quả của chúng.
- Thiên nhiên Nhật Bản cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?
B2:
12 phút I. Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lí
+ là quần đảo nằm ở Đơng Bắc Á, gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ.
=> Thuận lợi cho GTVT biển, phát triển ngoại thương và khai thác, nuơi trồng thủy sản.
=> Khĩ khăn: GT đường bộ, sĩng thần, bão tố.
2. Địa hình
- chủ yếu đồi núi thấp (80% diện tích), cao nhất là núi Phú Sĩ: 3776m, địa hình khơng ổn định (núi lửa).
- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, lớn nhất là ĐB Canto ở đảo Hơnsu.
Gi¸o ¸n §Þa lÝ líp 11 Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n
- HS trình bày và chỉ bản đồ, các HS khác bổ sung .
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức và bổ sung:
=> Tồn bộ quần đảo cĩ khoảng 1040 đảo lớn nhỏ tạo thành một vịng cung đảo. Cĩ 4 đảo chính: Hơ-cai-đo, Hơn-xu, Xi-cơ-cư, Kiu-xiu. Là khu vực mà hoạt động kiến tạo vẫn cịn tiếp diễn: động đất, núi lửa thường xuyên xảy ra, trên cả lục địa lẫn dưới biển. Cĩ khoảng 150 ngọn núi lửa, trong đĩ cĩ tới 80 ngọn đang hoạt động. Phú Sĩ là ngọn núi lửa đang hoạt động và là đỉnh cao nhất của Nhật Bản (3776 m). Trên đỉnh núi quanh năm tuyết phủ, phong cảnh đẹp, hùng vĩ, dã trở thành biểu tượng của nước Nhật, thu hút khách du lịch.
- Lãnh thổ Nhật Bản nằm trên các vĩ độ: 20°25’B- 45°33’N, trải dài theo hướng bắc- nam. Khí hậu và cảnh qua thiên nhiên thay đổi theo hướng bắc- nam. Khí hậu ẩm ướt (1000-3000mm/ năm).
- Sơng ngắn, dốc, nước chảy xiết cĩ giá trị thuỷ điện. Bờ biển bị chia cắt mạnh tạo nhiều vũng vịnh kín giĩ thuận lợi xây dựng các hải cảng.
HĐ2: Tìm hiểu về dân cư • Hình thức : Cặp đơi
B1:
HS làm phiếu học tập (phụ lục) GV treo phiếu học tập trên bảng.
B2:
- yêu cầu cả lớp lần lượt trả lời các câu trong phiếu học tập.
- GV nhận xét và chuẩn hố kiến thức:
GV bổ sung thêm về đặc điểm dân cư Nhật Bản và tác động của nĩ đến sự phát
10 phút
=> TL: đất màu mỡ, địa hình đa dạng, nhiều cảnh đẹp để phát triển du lịch.
=> KK: Thiếu đất trồng trọt, nhiều động đất, núi lửa.
3. Khí hậu: giĩ mùa, mưa nhiều quanh năm. quanh năm.
+ Bắc: ơn đới. + Nam: cận nhiệt.
=> TL: đa dạng cây trồng, vật nuơi => KK: bão, lũ lụt, mùa đơng giá lạnh.
4. Sơng : ngắn, dốc => cĩ giá trị thủy điện. thủy điện.
5. Khống sản: nghèo => thiếu nguyên liệu cho CN. nguyên liệu cho CN.
6. Biển:
+ Bờ biển dài, chia cắt thành nhiều vũng vịnh => XD cảng biển.
+ Cĩ ngư trường cá lớn: dịng biển nĩng và lạnh gặp nhau.
=> KL chung: Thiên nhiên đẹp nhưng nghèo khống sản và nhiều thiên tai gây khĩ khăn cho phát triển kinh tế.
II. Dân cư
- Là nước đơng dân: 127,7 triệu người (2005), đứng thư 10 TG. - Tốc độ gia tăng hàng năm thấp và giảm dần.( 0,1% - 2005).
- Tỉ lệ người già cao => thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội.
- Lao động cần cù, tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục => Năng suất lao
Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ
triển kinh tế.
+ Là nước đơng dân.
+ Tốc độ gia tăng hàng năm thấp và giảm dần.(0,1%- 2005).
+ Tỉ lệ người già cao => trước mắt sẽ cĩ lao động dồi dào và năng suất lao động cao nhưng tương lai sẽ thiếu nguồn lao động bổ sung, chi phí phúc lợi xã hội lớn.
+ Lao động cần cù, tính kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục.
HĐ3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế
• Hình thức:Cả lớp
B1:
GV nĩi qua về sự suy sụp nghiêm trọng của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh II. Sau đĩ yêu cầu cả lớp nhận xét tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời kì 1950-1973. GV đặt vấn đề:
- Tại sao từ một nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng sau chiến tranh, từ 1950- 1973 Nhật Bản đã cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đến vậy?
B2:
-HS trình bày, các HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức:
GV phân tích các nguyên nhân chủ yếu do chính sách đúng đắn của Nhật nhưng Hoa Kì cũng cĩ vai trị khơng nhỏ. Giải thích thuật ngữ kinh tế 2 tầng: nghĩa là một mặt Nhật Bản chú ý phát triển các ngành kinh tế truyền thống, các ngành cơng nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu dùng để phục vụ thị trường trong nước, nhằm giảm nhập khẩu. Nhưng mặt khác cũng chú trọng phát triển các ngành kinh tế kĩ thuật cao, địi hỏi nhiều chất xám
15 phút
động cao.
- Dân tập trung đơng ở các đơ thị