RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu giao an địa lí 11 (Trang 33 - 35)

Tuần: 07 Ngày soạn: 05/10/2009

Tiết PPCT: 07 Ngày dạy : 07/10/2009

Bài 5

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo)Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á

VÀ KHU VỰC TRUNG ÁI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, HS cần:

1. Về kiến thức

- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây nam Á và khu vực TrungÁ.

- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trị cung cấp mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tơn giáo, nạn khủng bố.

2. Về kĩ năng

- Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.

- Đọc trên lược đồ Tây nam Á, Trung Á để thấy vị trí các nước trong khu vực. - Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định.

- Đọc và phân tích các thơng tin địa lý từ các nguồn thơng tin về chính trị, thời sự quốc tế.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ Các nước trên thế giới.

Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ

- Bản đồ Địa lý tự nhiên châu Á. - Phĩng to hình 5.8 trong sgk.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.

- Hướng dẫn HS khai thác kiến thức SGK, thảo luận nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp và xác định nhiệm vụ học tập 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: 1. Vì sao các nước Mĩ La Tinh cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao?

2. Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển khơng đều?

3. Bài mới

* Khởi động: GV sử dụng phần mở đầu trong SGK để giới thiệu vào bài mới: Vị trí địa lí mang tính chiến lược, nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu cĩ; sự tồn tại của các vấn đề dân tộc, tơn giáo; sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngồi…đang là những nguyên nhân chính gây nên sự tranh chấp, xung đột kéo dài tại khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các vấn đề trên => Bài 5: tiết 3.

Gi¸o ¸n §Þa lÝ líp 11 Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n

Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản

HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và Trung Á

• Hình thức: Nhĩm

B1: GV chia lớp thành 2 nhĩm và giao nhiệm vụ như sau: Điền những thơng tin cần thiết vào phiếu học tập (GV cĩ thể kẻ lên bảng)

Đặc điểm Tây Nam Á Trung Á - Diện tích - Dân số - Tổng số nước Vị trí địa lí và ý nghĩa của nĩ Điều kiện tự nhiên và TNTN Xã hội - Nhĩm 1: Quan sát hình 5.5 và bản đồ tự nhiên châu Á treo tường, tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á?

- Nhĩm 2: Quan sát hình 5.6 và bản đồ tự nhiên châu Á treo tường, tìm hiểu về khu vực Trung Á?

B2:- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Các HS khác bổ sung.

- GV cho nhận xét và chuẩn kiến thức theo thơng tin phản hồi phiếu học tập.

B3:- GV nêu câu hỏi phụ cho 2 nhĩm: Rút ra đặc điểm tương đồng giữa 2 khu vực TNA và TA về cả tự nhiên và xã hội?

- HS trả lời và bổ sung

=> GV chuẩn kiến thức: cả 2 KV này cĩ đặc điểm chung: VTĐL quan trọng, giàu TN khống sản, nhất là dầu mỏ; tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. => Cả 2 KV này được xem là điểm nĩng của thế giới.

HĐ2: Tìm hiểu vai trị cung cấp dầu mỏ của khu vực TNA và TA.

• Hình thức:Cá nhân/ cặp đơi Bước 1:

GV yêu cầu GV nghiên cứu cá nhân, biểu đồ 5.8, trao đổi với bạn cùng cặp để trả lời các câu hỏi sau:

- Khu vực nào khai thác được lượng dầu thơ nhiều nhất, ít nhất?

- Khu vực nào cĩ lượng dầu thơ tiêu dùng nhiều nhất, ít nhất?

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

Một phần của tài liệu giao an địa lí 11 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w