nhĩm khác bổ sung.
- GV giúp HS chuẩn hố kiến thức.
- GV bổ sung thêm về sự khác biệt kinh tế giữa các nước EU:
+ EU tồn tại những khu vực phát triển kinh tế mạnh, năng động, những vành đai cơng nghệ cao và cả những khu vực phát triển kinh tế chậm, những khu vực cịn nhiều khĩ khăn.
+ Sự cách biệt giữa những khu vực giàu nhất và những khu vực nghèo nhất là rất lớn:
Chỉ số trung bình của EU là 100. Chỉ số của khu vực giàu nhất là 187. Chỉ số của khu vực nghèo nhất là 24.
- Nguyên nhân: Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước EU cịn cách biệt. những nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước, mỗi khu vực khơng đồng nhất.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. thế giới.
-EU chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của thế giới.
- Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới và tỉ trọng xuất khẩu/ GDP của EU đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa kì, Nhật Bản.
V. ĐÁNH GIÁ
1. Trình bày tĩm tắt quá trình hình thành và mục đích của Liên minh châu Âu. 2. Tổ chức nào ra đời sớm nhất?
A. Cộng đồng châu Âu
B. Cộng đồng Than và Thép châu Âu C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Liên minh châu Âu
3. Cơ quan lãnh đạo tối cao của EU là: A. Hội đồng châu Âu
B. Nghị viện châu Âu C. Hội đồng Bộ trưởng EU D. Uỷ ban liên minh châu Âu.
VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 50 sgk. - Chuẩn bị bài mới.
VII. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 13 Ngày soạn: 18/11/2009
Gi¸o ¸n §Þa lÝ líp 11 Ch¬ng tr×nh c¬ b¶n
Tiết PPCT: 13 Ngày dạy : 22/11/2009
Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) (tiếp theo)
Tiết 2. EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử dụng đồng Euro.
- Chứng minh được rằng sự hợp tác liên kết của các nước thành viên EU đã đem lại những lợi ích kinh tế to lớn.
- Hiểu được nội dung của khái niệm liên kết vùng và nêu được một số lợi ích của việc liên kết đĩ.
2. Về kĩ năng
- Biết khai thác thơng tin từ lược đồ, hình vẽ cĩ trong bài.
- Phân tích được nội dung các lược đồ: hợp tác sản xuất máy bay E- bơt và liên kết vùng Ma-xơ Rai nơ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Lược đồ các tuyến vận chuyển trong quá trình sản xuất máy bay E- bớt và liên kết vùng Ma- xơ Rai- nơ.
- Phĩng to các hình 7.8, 7.9 trong sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Hướng dẫn HS khai thác kiến thức SGK, bản đồ. - Thảo luận nhĩm, cặp đơi để khai thác kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp và xác định nhiệm vụ học tập 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày quá trình ra đời và phát triển của EU? Mục đích của EU là gì? Câu 2: Chứng minh EU là một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?
3. Bài mới
* Khởi động: EU ra đời nhằm mục đích xây dựng khu vực tự do lưu thơng về hàng hố, dịch vụ, tiền vốn và con người; hợp tác, liên kết về nhiều mặt… Bài học
Trêng THPT T©n Kú GV: Bïi ThÞ Thanh Thủ Thanh Thủ
hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự hợp tác, liên kết để cùng phát triển của Liên minh châu Âu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu về tự do lưu thơng trong thị trường chung châu Âu
• Hình thức: Nhĩm B1:
- GV giảng giải về sự ra đời của thị trường chung của EU, sau đĩ chia lớp thành 2 nhĩm lớn, yêu cầu HS tìm hiểu sgk và vốn hiểu biết để tìm hiểu:
+ Nhĩm 1: Trình bày nội dung của tự do di chuyển và tự do lưu thơng dịch vụ? Cho ví dụ?
+ Nhĩm 2: Trình bày nội dung của tự do lưu thơng hàng hố và tự do lưu thơng tiền vốn? Cho ví dụ?
B2:
- Đại diện các nhĩm trình bày, các HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn hố kiến thức: * Tự do lưu thơng gồm 4 mặt: Tự do di chuyển, tự do lưu thơng dịch vụ, tự do lưu thơng hàng hố, tự do lưu thơng tiền vốn.
* Lợi ích: + Xố bỏ những trở ngại trong quá trình phát triển kinh tế giữa các nước.
+ Thực hiện một số chính sách thương mại với các nước ngồi EU.
+ Tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh với các nước ngồi khối và các khu vực khác.
HĐ2: Tìm hiểu về đồng Euro • Hình thức: Cá nhân
- GV yêu cầu HS:
+ Xác định các mốc quan trọng của liên minh tiền tệ Châu Âu?
+ Nêu lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung? - HS trình bày, các HS khác bổ sung.
=> GV nhận xét và chuẩn kiến thức:
+ Năm 1999: cĩ 11 nước thành viên sử dụng đồng