3.2 Một sốgiải phỏp đặt ra cho VRB
3.2.1 Tăng cƣờng tiềm lực tài chớnh
Trong năm 2010, VRB đó hồn tất việc tăng vốn điều lệ lờn 168,5 triệu USD (tƣơng đƣơng 3.008 tỷ đồng) theo quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP. Tuy nhiờn việc sử dụng vốn điều lệ của VRB chƣa hiệu quả trong khi VRB bị thiếu hụt nguồn vốn VNĐ. Hơn nữa, VRB đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam nờn nhu cầu sử dụng trong thanh toỏn, cho vay, bảo lónh … chủ yếu bằng VNĐ. VRB mới đi vào hoạt động nờn vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng nền tảng khỏch hàng quan hệ giao dịch thƣờng xuyờn, đặc biệt là cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn bằng đồng ngoại tệ do đõy là thế mạnh của VRB, tuy nhiờn hiện nay tại VRB đối tƣợng khỏch hàng này khụng nhiều, do vậy tớn dụng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ tớn dụng của VRB.
So sỏnh với một số ngõn hàng hàng đầu khỏc cú mạng lƣới khỏch hàng lớn, hoạt động tớn dụng VNĐ luụn chiếm vẫn chiếm tỷ trọng cao (trờn 80%) trong tổng dƣ nợ tớn dụng.
Bảng 2.9: Tỷ trọng cho vay ở mụṭ sốNHTM
Chỉ tiờu
Cho vay bằng VNĐ
Tỷ trọng
Cho vay bằng ngoại tệ và vàng
Tỷ trọng
Tổng
Nguồn: Bỏo cỏo kiểm toỏn cỏc ngõn hàng 2010 Do vốn điều lệ của VRB hoàn toàn
USD, đồng thời tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn VNĐ và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, hoạt động ổn định, bền vững. Với phƣơng ỏn chuyển đổi vốn điều lệ sang đồng VNĐ, VRB sẽ cú một số ảnh hƣởng tớch cực nhƣ sau:
- VRB cú lƣợng vốn lớn bằng đồng nội tệ để tham gia vào hoạt động kinh doanh: tiền gửi, cho vay, bảo lónh…Đặc biệt hiệu quả trong cụng tỏc tớn dụng khi mức chờnh lệch lói suất giữa cho vay bằng đồng VNĐ và cho vay bằng đồng USD là khỏ lớn (từ 14% – 16%/năm tựy từng thời điểm).
- VRB sẽ giảm nguồn vốn huy động ngắn hạn trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng, đõy là nguồn vốn ngắn hạn và khụng ổn định, chỉ là nguồn vốn để bự đắp thiếu hụt tạm thời thanh khoản của VRB. Do đú, cơ cấu nguồn vốn của VRB sẽ hợp lý hơn.