Vị trớ của NHLD Việt Nga trong hệ thống NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (VRB) sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 43 - 49)

2.1 Giới thiệu Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga

2.1.2 Vị trớ của NHLD Việt Nga trong hệ thống NHTM Việt Nam

a) Tỡnh hỡnh chung về hệ thống NHTM Việt Nam

- Trong những năm gần đõy số lƣợng cỏc ngõn hàng tại Việt Nam đó cú sự

tăng trƣởng manh mẽ, tớnh đến hết năm 2009, đó cú 96 ngõn hàng trong đú với 5 NHTMNN (tớnh cả Ngõn hàng phỏt triển và Ngõn hàng chinh́ sỏch ), 40 ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, 5 ngõn hàng liờn doanh, 41 chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài và 5 ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngồi đó đƣợc cấp phép và đang hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam. Ngoài ra, trờn thị trƣờng cũn cú sự hoạt động của 10 cụng ty tài chớnh, 13 cụng ty cho thuờ tài chớnh và 998 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở.

Ngành ngõn hàng đó cú những thay đổi cơ bản khi cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài cú thể nắm giữ cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam và sự xuất hiện của cỏc

ngoài đƣợc cấp phép thành lập tại Việt Nam. Tuy nhiờn, số lƣợng cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú văn phũng đại diện tại Việt Nam và cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú vốn cổ phần trong cỏc NHTM trong nƣớc là rất lớn

- Đối với cỏc ngõn hàng trong nƣớc, rào cản xõm nhập thị trƣờng đƣợc nõng cao lờn sau khi Chớnh phủ tạm ngừng cấp phép thành lập ngõn hàng mới từ thỏng 08/2008. Trong bối cảnh Việt Nam cũng nhƣ thế giới chƣa hoàn toàn thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, rào cản gia nhập khỏ cao khiến cho nguy cơ xuất hiện ngõn hàng mới trong tƣơng lai là khỏ thấp. Nhƣng một khi kinh tế thế giới hồi phục cộng với sự mở cửu của ngành ngõn hàng theo cỏc cam kết với WTO thỡ sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng mới là một điều khỏ chắc chắn. Rào cản gia nhập thị trƣờng cũn bị chi phối bởi thị trƣờng mục tiờu mà cỏc ngõn hàng hiện tại nắm giữ, giỏ trị thƣơng hiệu cũng nhƣ nền tảng khỏch hàng mà cỏc ngõn hàng đó xõy dựng đƣợc. Những điều này sẽ quyết định khả năng tồn tại của một ngõn hàng đang muốn gia nhập vào thị trƣờng Việt Nam. Mặc dự đa phần cỏc ngõn hàng tại Việt Nam hiện đó xõy dựng cho mỡnh một thƣơng hiệu riờng, cú chỗ đứng trong lũng khỏch hàng, song chƣa tạo ra đƣợc những sản phẩm, dịch vụ tài chớnh khỏc biệt so với đối thủ cạnh tranh ngoài những lợi thế sẵn cú.

b) So sỏnh trong nhóm ngõn hàng liờn doanh taị ViờṭNam

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu cơ bản của nhóm ngõn hàng liờn doanh

Đơn vị: Nghỡn USD Tờn Tổng tài sản Ngõn 2008 hàng VID 288.709 Public* Indovina 553.243 ShinhanVi 277.841 na Việt Thỏi 193.496

Nguồn: BCTC của cỏc NHLD qua cỏc năm Hiện nay, hệ thống NHTM Việt

Nam cú 5 ngõn hàng liờn doanh, trong đú cỏc 29

Ngõn hàng mẹ tại Việt Nam đều là cỏc Ngõn hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc (NHTMNN) lớn, cú kinh nghiệm hoạt động lõu năm trong lĩnh vực ngõn hàng và năng lực tài chớnh mạnh so với hệ thống. Nếu so sỏnh với cỏc ngõn hàng trong nhúm liờn doanh, VRB là ngõn hàng cú tuổi đời trẻ nhất, nhƣng tớnh đến năm 2009 VRB chỉ xếp thứ 2 sau Indovina về tổng tài sản và dƣ nợ tớn dụng. Mạng lƣới hoạt động đó mở rộng đến những địa bàn trọng điểm hoạt động của khối NHTM liờn doanh nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng. Tuy nhiờn, lợi nhuận sau thuế chỉ xếp thứ 4 và chƣa tƣơng xứng với quy mụ hoạt động. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra đối với VRB trong giai đoạn tới khụng phải là tăng trƣởng nhanh về quy mụ hoạt động mà là nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cƣờng khả năng sinh lời.

Bảng 2.2: Mạng lưới và lịch sử hỡnh thành của cỏc ngõn hàng liờn doanh

Tờn Ngõn hàng VID Public Indovina ShinhanVina Việt Thỏi

c) So sỏnh trong hờ ̣thống NHTM ViờṭNam

Dựa trờn sự tổng hợp 18 chỉ tiờu trọng yếu nhƣ tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh khoản, hiệu quả kinh doanh, năng lực và kinh nghiệm quản lý, thƣơng hiệu, chất lƣợng và sự đa dạng hoỏ tài sản và dịch vụ.... Cụng ty TNHH Thụng tin tớn nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam Credit) đó xếp hạng ngõn hàng Việt Nam năm 2009 thành cỏc nhúm khỏc nhau, VRB đƣợc xếp ở nhúm CCC, trong đú:

- Nhúm A: mức độ rủi ro trong giao dịch với cỏc doanh nghiệp này rất thấp,

tuy nhiờn chịu ảnh hƣởng của những thay đổi hoàn cảnh và mụi trƣờng kinh tế. - Nhúm BBB: mức độ an toàn tƣơng đối tốt, mụi trƣờng kinh tế và cỏc thay đổi bất lợi cú thể gia tăng mức độ rủi ro lớn.

- Nhúm BB: trở nờn tổn thƣơng rừ ràng khi cỏc yếu tố nhƣ điều kiện kinh

doanh, tài chớnh khụng thuận lợi.

- Nhúm B: dễ bị mất khả năng trả nợ mặc dự vẫn cú khả năng thực hiện cỏc

cam kết tài chớnh.

- Nhúm CCC: cú mức độ rủi ro cao, nếu điều kiện kinh tế bất lợi thỡ cú ớt khả năng thực hiện cỏc cam kết tài chớnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (VRB) sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w