Đẩy mạnh hoạt động quảng bỏ thƣơng hiệu và mở rộng mạng lƣới chi nhỏnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (VRB) sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 110)

3.2 Một sốgiải phỏp đặt ra cho VRB

3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động quảng bỏ thƣơng hiệu và mở rộng mạng lƣới chi nhỏnh.

3.2.7.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng bỏo thương hiệu và chăm sóc khỏch hàng

Một trong những nguyờn nhõn hoạt động kinh doanh của VRB chƣa thực sự phỏt huy hết tiềm năng là do hoạt động marketing chƣa hoàn thiện. Đối với cỏc hoạt động marketing của VRB, với những đặc thự riờng của mỡnh, cần tập trung giải quyết 3 vấn đề cơ bản: kờnh phõn phối, thị trƣờng và khỏch hàng.

* Tăng cường kờnh phõn phối, chất lượng kờnh phõn phối

Phỏt triển kờnh phõn phối bằng việc mở rộng mạng lƣới là lợi thế nổi trội của cỏc NHTM Việt Nam, trong thời gian qua cỏc ngõn hàng đó phỏt huy tối đa lợi thế

này, bằng chứng là sự xuất hiện ngày càng nhiều hệ thống cỏc chi nhỏnh cấp 2, cỏc phũng quầy giao dịch khắp mọi nơi , tuy nhiờn do mới thành lõpC̣ đƣơcC̣ 4 năm nờn hờ C̣ thống mangC̣ lƣới của VRB cũn mỏng , để bự đắp những hạn chế do hệ thống mạng lƣới, VRB cần phải khẩn trƣơng quy hoạch , sắp xếp lại đi đụi với tiếp tục mở rộng hợp lý mạng lƣới chi nhỏnh, phũng giao dịch, điểm giao dịch và cỏc kờnh phõn phối khỏc của VRB để phục vụ cho mục tiờu phỏt triển sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng. Với lơị thếsẵn cúlàmụṭngõn hàng liờn doanh , cựng với việc đó thành lập ngõn hàng con và mụṭvăn phũng đaịdiờṇ taịNga , VRB cần tiếp tucC̣ đẩy manḥ

quảng bỏ thƣơng hiệu tại cỏc thị trƣờng mục tiờu nhƣ Nga , Ukraina, Angola qua sƣ C̣ hỗtrơ C̣tƣƢ̀ phiá ngõn hàng me C̣làVTB đểtƣƢ̀ng bƣớc thõm nhõpC̣ vàcanḥ tranh cung cấp di cḥ vu C̣ngõn hàng trờn thi trƣợƢ̀ng quốc tế , hỗtrơ C̣kinh doanh xuất nhõpC̣ khẩu , đầu tƣ ra nƣớc ngoài…của cỏc doanh nghiờpC̣ ViờṭNam .

Trong thời gian sắp tới, VRB cần tiếp tục phỏt triển hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm hiện đại, nhiều tiện ớch hơn. Nếu làm tốt đƣợc cụng tỏc này thỡ cú nghĩa là VRB chẳng những đem lại hiệu quả mà cũn sở hữu một giỏ trị to lớn về tài sản vụ hỡnh.

* Chăm sóc khỏch hàng

Chăm súc khỏch hàng cú thể đƣợc hiểu là phục vụ khỏch hàng theo cỏch mà họ mong muốn, là thực hiện những hoạt động cần thiết để giữ cỏc khỏch hàng mà ngõn hàng đang cú.

Để phỏt triển hiệu quả hoạt động chăm súc khỏch hàng, VRB cần quan tõm đến những hoạt động cụ thể sau:

- Nghiờn cứu và xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin khỏch hàng tại ngõn hàng

Cơ sở dữ liệu khỏch hàng là một tập hợp cú tổ chức của những số liệu đầy đủ về từng khỏch hàng hiện cú, khỏch hàng triển vọng cú thể tiếp cận và cú thể tỏc động đƣợc để phục vụ cho những mục đớch marketing và cơ sở dữ liệu cú vai trũ:

+ Hiểu biết về nhu cầu của khỏch hàng và những gỡ mà họ mong muốn; + Đo lƣờng sự hài lũng của khỏch hàng;

+ Nhận biết những khỏch hàng bỏ đi. Để từ đú đƣa ra giải phỏp marketing thớch hợp.

- VRB cần phõn loại khỏch hàng và xõy dựng cỏc chương trỡnh chăm súc khỏch hàng phự hợp.

Trờn cơ sở dữ liệu thụng tin khỏch hàng, ngõn hàng tiến hành phõn loại khỏch hàng, nhận diện cỏc khỏch hàng quan trọng và xõy dựng chƣơng trỡnh khỏch hàng thõn thiết. Cỏc chƣơng trỡnh chăm súc khỏch hàng là vụ hạn và khả năng sỏng tạo là vụ cựng to lớn, đũi hỏi VRB tựy theo khả năng nguồn lực và đặc điểm của cỏc nhúm khỏch hàng mà xõy dựng chƣơng trỡnh cho phự hợp.

- Tổ chức bộ phận chăm súc khỏch hàng tại ngõn hàng

Hiện nay VRB chƣa cúphũng chăm súc khỏch hàng , vỡ vậy cần tổ chức bộ phận chăm súc khỏch hàng tại toàn hờ C̣thống để thực hiện tốt cỏc hoạt động hỗ trợ khỏch hàng, giải quyết những thắc mắc, theo dừi khiếu nại và phõn tớch phản ứng của khỏch hàng.

Nhiệm vụ của bộ phận chăm súc khỏch hàng bao gồm:

+ Theo dừi và sớm nhận biết cỏc tỡnh huống nghiờm trọng xảy ra nhƣ: Khỏch hàng cú thể chuyển sang sử dụng cỏc dịch vụ của ngõn hàng khỏc; khỏch hàng phàn nàn về dịch vụ ngõn hàng với ngƣời khỏc và đặc biệt với giới cụng luận; khỏch hàng cú khiếu nại, khiếu kiện đối với ngõn hàng…

+ Tiếp nhận và giải quyết cỏc ý kiến, thắc mắc của khỏch hàng.

- Phong cỏch thỏi độ phục vụ phải chuyờn nghiệp

Sự chuyờn nghiệp của một nhõn viờn ngõn hàng trong cụng việc là phải giải quyết nhanh, chớnh xỏc và đảm bảo an toàn; trong giao tiếp với khỏch hàng phải cú đủ trớ tuệ, sự tự tin và thỏi độ trõn trọng khiờm nhƣờng. Sự chuyờn nghiệp cũn cú thể vớ von nhƣ là một quy trỡnh sản xuất cụng nghiệp, cần phải luyện tập thƣờng xuyờn thành thúi quen.

Đối với VRB, cần thiết thực hiện nhiều biện phỏp kết hợp để cú đƣợc một phong cỏch làm việc và thỏi độ phục vụ chuyờn nghiệp. Việc trƣớc tiờn phải làm là cụng tỏc đào tạo và làm thay đổi nhận thức của nhõn viờn, kế đến là phải rà soỏt lại và hoàn chỉnh nội quy lao động, nội quy cơ quan một cỏch cụ thể, cú chế độ thƣởng phạt thỏa đỏng. Tiếp theo là hoàn chỉnh lại quy trỡnh nghiệp vụ cú sự cập nhật những thay đổi về mụ hỡnh, cụng nghệ, sản phẩm mới một cỏch đầy đủ, thực hiện nghiờm chỉnh về quy chế khỏch hàng và giao tiếp khỏch hàng…

3.2.7.2 Đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển mạng lưới (PTML), củng cố và nõng cao chất lượng hoạt động cỏc điểm mạng lưới của VRB

Tiếp tucC̣ tõpC̣ trung mởrụngC̣ mangC̣ lƣới taịcỏc điạ bàn kinh tếtrongC̣ điểm cúlơị thế trong việc hợp tỏc mở rộng quan hệ kinh tế hai nƣớc (nhƣ Ninh Thuõṇ , nơi se ƣ̃ xõy dƣngC̣ Nhàmỏy điờṇ haṭnhõn , hoăcC̣ khu vƣcC̣ Đồng bằng sụng Cƣƣ̉u Long trong trung tõm xuất khẩu nụng sản, thủy sản của Việt Nam hoặc khu vực phớa Bắ c.

Giải phỏp thực hiện:

Giữ vững và mở rộng thị phần: nhằm đƣa sản phẩm và dịch vụ ngõn hàng

đến với khỏch hàng trờn cơ sở mở rộng mạng lƣới.

Nõng cao chất lƣợng hoạt động: phỏt triển hệ thống kờnh phõn phối hiện cú trờn

cơ sở đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động và chất lƣợng phục vụ hƣớng tới khỏch hàng.

Nõng cao khả năng cạnh tranh: cú kế hoạch phỏt triển mạng lƣới khoa học

hợp lý, khai thỏc tiềm năng lợi thế của địa bàn tại khu vực hoạt động của điểm mạng lƣới.

Giảm chi phớ: trờn cơ sở phỏt huy đội ngũ bỏn hàng, phõn phối sản phẩm, tận

dụng tối đa khả năng đỏp ứng của cụng nghệ sẵn cú.

Cỏc giải phỏp cụ thể:

Giải phỏp

Tập trung

phỏt triển mạng lƣới tại Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh là những địa bàn trọng điểm nhƣng mạng lƣới cũn mỏng. Nõng cao chớnh, chất lƣợng hoạt động. Nõng cao

hoạt động hoạt động của cỏc điểm mạng lƣới.

Nghiờn cứu thay đổi cỏch thức quản lý PGD

Sử dụng hỗn hợp kờnh phõn phối nhằm phỏt huy hiệu quả của kờnh phõn phối. Cõn đối giữ chi phớ và thu nhập để tối đa húa lợi nhuận

Phỏt triển mạng lƣới nhằm tạo sự thuận tiện tối đa cho khỏch hàng sử dụng dịch vụ của VRB

Xõy dựng hỡnh ảnh thƣơng hiệu, nõng uy tớn của ngõn hàng Phỏt triển sản phẩm dịch vụ ngõn hàng và hiện đại húa cụng nghệ hàng

Đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao khả năng quản trị điều hành

Thực hiện tốt hiệu quả của hoạt động quảng cỏo là yếu tố thỳc đẩy cho cụng tỏc phỏt triển mạng lƣới

Lựa chọn hỡnh thức quảng cỏo phự hợp

Cú chƣơng trỡnh quảng bỏ giới thiệu rộng rói đối với cỏc sự kiện mở mới, phỏt triển thờm mạng lƣới, kờnh phõn phối.

Thống nhất hỡnh thức quảng cỏo tại quầy, tờ rơi giới thiệu tại tất cả cỏc điểm mạng lƣới của VRB.

3.2.8 Tăng cƣờng hợp tỏc quốc tế

VRB cú lợi thế là Ngõn hàng liờn doanh của BIDV và VTB. Ngõn hàng VTB là một trong những ngõn hàng cú quy mụ hoạt động lớn nhất ở Liờn Bang Nga, cú mạng lƣới cỏc chi nhỏnh, ngõn hàng con, ngõn hàng liờn kết rộng khắp trờn thế giớ. Điều đú, đó tạo ra lợi thế rất lớn cho VRB trong việc thiết lập mối quan hệ ngõn hàng đại lý với cỏc Ngõn hàng trong hệ thống VTB.

Hiện nay, VRB đó thiết lập đƣợc mối quan hệ với Ngõn hàng quốc tế nhƣ: Ngõn hàng VTB Armenia, Ngõn hàng VTB Ucraina, Ngõn hàng VTB Belarus, Ngõn hàng VTB Angola. Tuy nhiờn, việc thiết lập cỏc mối quan hệ của VRB trong hệ thống ngõn hàng VTB hiện nay mới chỉ dừng ở mức độ trao đổi hồ sơ, thụng tin phỏp lý, thụng tin tài chớnh. Vỡ vậy, VRB cần tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc ngõn hàng VTB để cú thể học hỏi về cụng nghệ, mụ hỡnh quản lý cũng nhƣ đƣờng lối chiến lƣợc của cỏc Ngõn hàng đi trƣớc đảm bảo VRB cú bƣớc đi đỳng đắn trong chiến lƣợc trở thành một trong những Ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam.

3.2.9 Nõng cao vai trũ trung gian tài chớnh giữa Việt Nam và Liờn bang Nga

Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về hợp tỏc toàn diện với Liờn Bang Nga, VRB đó và đang làm hết sức mỡnh để thực hiện nhiệm vụ là cầu nối kinh tế tài chớnh thƣơng mại Việt – Nga, đảm bảo kim ngạch xuất nhập khẩu hai nƣớc đạt 3 tỷ USD vào năm 2012 và 10 tỷ USD vào cỏc năm sau. VRB định hƣớng nhiệm vụ của mỡnh trong thời gian tới là:

- Tiếp tục nõng cao năng lực tài chớnh, mở rộng mạng lƣới, phỏt triển đa

dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là cỏc sản phẩm dịch vụ thanh toỏn phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp và kiều bào hai nƣớc.

- Thụng qua Ngõn hàng con VRB Matxcova tớch cực chủ động trong việc tƣ

vấn, hỗ trợ, tiếp thị, quảng bỏ, đƣa thụng tin của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhu cầu tỡm hiểu thị trƣờng Nga và giới thiệu cỏc cơ hội hợp tỏc đầu tƣ và giao dịch thƣơng mại tại Việt nam với cỏc đối tỏc Liờn Bang Nga.

- Cựng VRB Matxcova thu hỳt và tham gia hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản, nụng sản cỏc mặt hàng khỏc vào thị trƣờng Nga, đặc biệt là vấn đề thanh toỏn; hỗ trợ kiều bào Việt Nam tại Nga thực hiện cỏc kờnh thanh toỏn, chuyển tiền từ Nga về Việt Nam và ngƣợc lại; hỗ trợ, cung cấp tớn dụng và bảo lónh cho cỏc khỏch hàng cú nhu cầu.

- Kết nối và liờn kết chặt chẽ với Bộ giỏo dục & Đào tạo, cỏc cơ quan ban ngành hữu quan xõy dựng mạng lƣới chuyển tiền học phớ và sinh hoạt phớ do Nhà nƣớc và cỏc cơ quan cấp cho sinh viờn Việt Nam đang du học tại Liờn Bang Nga thụng qua Ngõn hàng liờn doanh Việt Nga 9bao gồm chi nhỏnh và Ngõn hàng con - Tiếp tục trao đổi thụng tin và phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Nguyờn tử Nga Rosatom trong việc chuẩn bị khởi động nhà mỏy điện hạt nhõn đầu tiờn tại Việt Nam. - Phối hợp cựng VTB và BIDV xỳc tiến tham gia vào dự ỏn hợp tỏc thăm dũ và khai thỏc dầu khớ (tại khu vực Đụng Sibiri, Viễn Đụng Liờn Bang Nga) và Tập đoàn dầu khớ Việt Nam (Petro Viet Nam); cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ Ngõn hàng tiờn tiến để phục vụ cỏc dự ỏn thuộc chƣơng trỡnh hợp tỏc liờn chớnh phủ nhƣ dầu khớ, điện hạt nhõn, bƣu chớnh viễn thụng và xuất nhập khẩu vũ khớ Nga.

- Phối hợp cựng với BIDV và VTB thành lập cụng ty quản lý quỹ nhằm quản

lý Quỹ đầu tƣ Việt Nga tại Việt Nam với quy mụ quỹ dự kiến 500 triệu USD.

- Trở thành ngõn hàng chớnh thức niờm yết tỷ giỏ VND/RUB phục vụ trao

Kấ́

T LUÂṆ CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của luận văn đó điểm l ại nhƣƣ̃ng yếu tốảnh hƣởng tới kinh doanh ngõn hàng trong thời gian tới , tƣƢ̀ đúchỉra nhƣƣ̃ng cơ hụị , thỏch thức đối với VRB núi riờng và cỏc NHTM núi chung . Bờn canḥ đú, luõṇ văn đa ƣ̃đềxuất cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lƣcC̣ canḥ tranh của VRB sau khi ViờṭNam gia nhõpC̣ WTO , tõpC̣ trung vào 9 giải phỏp chớnh , bao gồm: tăng cƣờng tiềm lƣcC̣ tài chinh́ ; nõng cao chất lƣơngC̣ tiń

dungC̣ vàgiải quyết nơ C̣xấu ; nõng cao năng lƣcC̣ cụ ng nghờ ;C̣ nõng cao chất

lƣơngC̣ nguồn nhõn lƣcC̣ ; nõng cao năng lƣcC̣ quản lývàcụng tỏc điều hành ; đa đangC̣ húa sản phẩm và nõng cao chất lƣợng phục vụ khỏch hàng ; đẩy manḥ hoaṭđụngC̣ quảng bỏ thƣơng hiệu và mở rộng mạng lƣới CN; tăng cƣờng hơpC̣ tỏc quốc tế; nõng cao vai trũtrung gian tài chớnh giữa Việt Nam và Liờn bang Nga.

KẾT LUẬN

Với mục đớch, mục tiờu nghiờn cứu đó đƣợc xỏc định của đề tài nờu tổng quan lý luận cạnh tranh, tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của NHTM; Phõn tớch, đỏnh giỏ, làm rừ hiện trạng năng lực cạnh tranh của VRB, trờn cơ sở đú đề tài đề xuất cỏc giải phỏp, cơ chế, chớnh sỏch để nõng cao năng lực cạnh tranh của VRB; luận văn đó thực hiện đƣợc những nội dung chớnh sau:

Luận văn đó đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong kinh tế thị trƣờng; vận dụng lý thuyết cạnh tranh trong đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của một ngõn hàng liờn doanh. Trờn cơ sở đú đề tài xõy dựng cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của VRB.

Luận văn đó phõn tớch đỏnh giỏ đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của VRB thụng qua hệ thống chỉ tiờu phản ỏnh: về vốn; về hiệu quả kinh doanh, về cỏc hoạt động dịch vụ ngõn hàng ; về cụng nghệ; về nguồn nhõn lực và hệ thống tổ chức mạng lƣới; Đồng thời đó đỏnh giỏ, phõn tớch đƣợc năng lực cạnh tranh hiện nay của VRB, làm rừ những lợi thế cạnh tranh và chỉ ra những hạn chế về năng lực cạnh tranh hiện tồn tại của VRB , và những nguyờn nhõn hạn chế năng lực cạnh tranh . Trong đú nổi bật mụṭsốvấn đề : hạn chế về vốn; hạn chế về chất lƣợng hoạt động; hạn chế về trỡnh độ quản lý, quản trị ngõn hàng và nguồn nhõn lực, là những hạn chế lớn đến năng lực cạnh tranh của VRB.

Luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của VRB, trong đú tập trung vào mụṭsốgiải phỏp sau : Giải phỏp về tăng cƣờng tiềm lƣcC̣ tài chinh́ ; giải phỏp về nõng cao chất lƣợng tớn dụng và giải quyết nợ xấu , giải phỏp về phỏt triển dịch vụ ngõn hàng; giải phỏp về cụng nghệ và giải phỏp về nguồn nhõn lực…

Tuy đó cú nhiều cố gắng trong nghiờn cứu thực hiện đề tài, tuy nhiờn cạnh tranh của cỏc NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập núi chung và về năng lực cạnh tranh của VRB là một vấn đề mới , do đú khụng trỏnh khỏi những hạn chế nhất định, tỏc giả mong nhận đƣợc sự gúp ý của những ngƣời quan tõm để cú thể hoàn thiện hơn trong những cụng trỡnh nghiờn cứu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Nguyễn Thị Kim Anh (2008), “Huy động vốn đầu tƣ cho phỏt triển kinh tế của hệ thống ngõn hàng sau 1 năm gia nhập WTO”, Tạp chớ Kinh tế

và dự bỏo, (420), tr.25-27.

2. Bỏo cỏo thƣờng niờn của ACB, VCB, BIDV, AgriBank, Eximbank, OCB, Sacombank, Techcombank, VIB, VPBank, GPBank, Shinha Vina, Indovina…cỏc năm 2006, 2007, 2008.

3. Bỏo cỏo thƣờng niờn của Ngõn hàng Nhà nƣớc cỏc năm 2006, 2007, 2008, 2009.

4. Bao Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB cỏc năm 2007, 2008, 2009, 2010.

5. Nguyễn Ngọc Bảo (2006), “Đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chớ khoa học và đào tạo ngõn hàng, (52), tr.1 – 7.

6. Lờ Hƣng (2008), “Nõng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập: Cỏc ngõn hàng phải phỏt huy lợi thế”, Tạp chớ Tài chớnh doanh nghiệp (172), trang 47 - 58.

7. Kế hoạch chiến lƣợc VRB trong giai đoạn 2010 – 2014 (2009). 8. Nguyễn Thanh Phong (2009), “Năng lực cạnh tranh của Ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chớ

Phỏt triển Kinh tế số 223.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng liên doanh việt nga (VRB) sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w