Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về “chiến lƣợc phát triển
giáo dục 2011-2015” và Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 14/4/2002 của
Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy
nghề giai đoạn 2002-2010 và tầm nhìn đến năm 2015; Bộ Quốc phịng đã quy
hoạch và mở rộng mạng lƣới cơ sở dạy nghề trong quân đội với mục đích là
đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho bộ đội xuất ngũ và đào tạo nguồn nhân
lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đến nay Bộ Quốc
phịng đã có 21 trƣờng dạy nghề, trong đó có 04 trƣờng cao đẳng, 17 trƣờng
trung cấp để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học nghề, giới thiệu việc làm của
bộ đội xuất ngũ. Những cơ sở đào tạo, giới thiệu việc làm đều nằm trên các
địa bàn, khu vực trọng điểm về Quốc phòng - An ninh và vùng trọng điểm
phát triển kinh tế của cả nƣớc.
Xuất phát từ nhu cầu địi hỏi của cơng tác đào tạo nghề để đáp ứng với
yêu cầu của xã hội và sử dụng lao động trong những năm qua các cơ sở đào
tạo nghề của Bộ Quốc phòng đã từng bƣớc chuyển dần loại hình đào tạo, cùng
với những ngành nghề truyền thống, nhiều trƣờng đã mở rộng đào tạo những
ngành nghề mới để từng bƣớc đáp ứng xu thế phát triển sản xuất nâng cao
chất lƣợng đào tạo và thực hiện việc liên kết đào tạo.
Hiện tại, các cơ sở dạy nghề của Quân đội đã đào tạo đƣợc 40 ngành
nghề khác nhau, trong đó có 17 nghề trình độ cao đẳng.
Các cơ sở dạy nghề quân đội với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nghề cho
bộ đội xuất ngũ, các đối tƣợng chính sách xã hội và đào tạo nguồn nhân lực
cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đã từng bƣớc củng cố
hệ thống trang bị, phƣơng tiện, cơ sở vật chất nâng cao chất lƣợng dạy nghề,
nâng cao dần chỉ tiêu đào tạo nghề cho bộ đội xuất ngũ và đối tƣợng chính
sách xã hội. Do thực hiện đa dạng hóa loại hình đào tạo và ngành nghề đào
tạo nên đã mở rộng đƣợc quy mô và ngành nghề đào tạo, gắn với yêu cầu xã
hội đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động ở từng địa phƣơng. Theo Quyết định số
630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt
“Quy hoạch phát triển chiến lƣợc dạy nghề giai đoạn 2012- 2015 và tầm nhìn
năm 2020”, hệ thống trƣờng nghề nói chung và trƣờng nghề Quân đội nói
riêng sẽ đƣợc tiếp tục đầu tƣ và đổi mới đến năm 2015 có khoảng 190 trƣờng
cao đẳng nghề (60 trƣờng ngồi cơng lập, chiếm 31,5%), trong đó có 26
trƣờng chất lƣợng cao; 300 trƣờng trung cấp nghề (100 trƣờng ngồi cơng
lập, chiếm 33%) và 920 trung tâm dạy nghề (320 trung tâm ngồi cơng lập,
chiếm 34,8%). Mỗi tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng có ít nhất 1 trƣờng
cao đẳng nghề và 1 trung tâm dạy nghề kiểu mẫu; mỗi quận/huyện/thị xã có 1
trung tâm dạy nghề hoặc trƣờng trung cấp nghề. Đến năm 2020 có khoảng
230 trƣờng cao đẳng nghề (80 trƣờng ngồi cơng lập, chiếm 34,8%), trong đó
có 40 trƣờng chất lƣợng cao; 310 trƣờng trung cấp nghề (120 trƣờng ngồi
cơng lập, chiếm 38,8%) và 1.050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm ngồi
cơng lập, chiếm 33,3%), trong đó có 150 trung tâm dạy nghề kiểu mẫu. Đó
vừa là thuận lợi lớn nhƣng cũng là khó khăn khơng nhỏ cho các cơ sở dạy
nghề trên toàn quốc trong việc hƣớng tới chất lƣợng đào tạo và quản lý chất
lƣợng đào tạo nghề.