Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường cao đẳng nghề số 4 – bộ quốc phòng (Trang 56 - 59)

- Bộ Quốc Phòng

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, dạy nghề cịn có những yếu kém

nhƣ sau:-

Cơng tác kế hoạch để thực hiện việc phát triển đội ngũ giáo viên chƣa

đƣợc thƣờng xun, liên tục, đơi khi vẫn cịn thực hiện theo kiểu thiếu đâu

tuyển đấy mà chƣa kế hoạch đƣợc xu thế phát triển của xã hội để có chiến

lƣợc đón đầu, dẫn đến sự hẫng hụt và mất cân đối giữa các độ tuổi, khi đội

ngũ quá già, khi lại q trẻ, thiếu tính kế thừa. Vì thế chƣa phát huy đƣợc sức

mạnh của đội ngũ giáo viên.

- Trong việc đánh giá chất lƣợng đội ngủ giáo viên đơi khi vẫn thiên về

cảm tính, dẫn đến sự bất mãn trong một số giáo viên, họ chỉ cần hồn thành

nhiệm vụ của mình mà khơng quan tâm đến các hoạt động khác trong nhà

Trƣờng.- Quy mơ đào tạo cịn nhỏ, cơ cấu trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề

còn bất cập. Mặc dù số trƣờng dạy nghề và các cơ sở dạy nghề có tăng,

nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và của xã hội. Các trƣờng,

các cơ sở dạy nghề hiện có diện tích mặt bằng cịn nhỏ. Cơ cấu trình độ,

ngành nghề đào tạo chƣa phù hợp, còn mất cân đối giữa đào tạo dài hạn và

đào tạo nghề ngắn hạn.

- Chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng do

các điều kiện đảm bảo cịn hạn chế. Chƣơng trình, giáo trình chậm đổi mới

để thích ứng với cơng nghệ, với thực tế sản xuất, nội dung còn nặng về lý

thuyết, chƣa chú ý đến kỹ năng thực hành. Phƣơng pháp đào tạo còn lạc hậu

2.3.2.2. Nguyên nhân

Quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đã đƣợc tăng cƣờng và đổi mới, trách

nhiệm tổ chức chỉ đạo của các cấp, các ngành đã đƣợc xác định; đã khơi dậy

và phát huy tính tự chủ của các cơ sở dạy nghề, thúc đẩy xã hội hoá dạy nghề- UBND các tỉnh đã kịp thời ban hành một số chính sách

về khuyến

khích phát triển dạy nghề. Đã tranh thủ đƣợc sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành

Trung ƣơng và các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội và của ngƣời học, tạo

điều kiện phát triển xã hội hoá đào tạo nghề trên địa bàn.- Quản lý nhà nƣớc về dạy nghề đã đƣợc tăng cƣờng và đổi mới, tuy nhiên, số lƣợng và chất lƣợng cán bộ làm công tác quản lý đào tạo nghề ở

tỉnh, huyện, thành, thị cịn mỏng nên hạn chế đến cơng tác chỉ đạo. Ở các cơ

sở đào tạo, một bộ phận lớn cán bộ quản lý còn thiếu về chuyên môn kỹ

thuật, kinh nghiệm quản lý giáo dục đào tạo và kiến thức sƣ phạm.

Kết luận chƣơng 2

Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng là trƣờng nghề Quân đội

đóng trên địa bàn Quân khu IV, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề thƣờng

xuyên theo quy định cùng với quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng

chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nơng thôn đến năm 2020 và quyết

định 121/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ bộ đội xuất

ngũ tham gia học nghề và đào tạo nghề cho xã hội đáp ứng phần nào nhu cầu

lao động trong và ngoài nƣớc, nhất là tạo việc làm cho ngƣời lao động. Trong

xu thế phát triển đào tạo nghề, hội nhập quốc tế, trƣờng ln có nhiều cơ hội

để tiếp cận những chƣơng trình mục tiêu quốc gia, những chƣơng trình phát

triển đào tạo nghề của Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh

và xã hội, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nƣớc.

Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phịng tiền thân là câu lạc bộ Ơtơ

- Mơtơ, trải qua gần 20 năm xây dựng và trƣởng thành, đến nay nhà trƣờng

vẫn tiếp tục củng cố, hoàn thiện chất lƣợng các hoạt động tƣơng xứng với

tiêu chuẩn của một trƣờng cao đẵng nghề.

Trên cơ sở phân tích các minh chứng, các số liệu của các phòng, ban

trong nhà trƣờng cung cấp, tác giả đã tiến hành tự đánh giá mức độ chất

lƣợng đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng. Kết quả tự đánh giá đã phản ánh

thực trạng đội ngũ giáo viên của trƣờng cịn có nhiều điểm yếu kém, chƣa

thực sự theo kịp sự phát triển của kinh tế xã hội. Đánh giá điểm cho hoạt

động này theo tiêu chí kiểm định cịn rất thấp. Thực tế trên đặt ra nhu cầu cần

xây dựng những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

Những giải pháp này sẽ đƣợc tác giả đề cập ở chƣơng 3. 52

CHƢƠNG 3 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường cao đẳng nghề số 4 – bộ quốc phòng (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w