- Bộ Quốc Phòng
3.1.2. Định hướng phát triển đào tạonghề và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề số 4 Bộ Quốc phòng
giáo viên tại Trường Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng
Yêu cầu thực tiễn của thị trƣờng nhân lực lao động trên địa bàn Quân
*
khu 4
Quân khu IV gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Là địa bàn chiến lƣợc kinh tế, chính trị, Quốc
phịng - An ninh của cả nƣớc, có diện tích 5,2 triệu ha, dân số trên 11 triệu
ngƣời. Trải qua các cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc, Quân khu IV vừa là
tiền tuyến vừa là hậu phƣơng. Nhân dân có truyền thống yêu nƣớc, cần cù,
hiếu học đã đóng góp to lớn cho sự nghiệp cách mạng.
Vùng đất này là nơi cƣ trú của hơn 25 dân tộc khác nhau, phân bố không
đồng đều từ đông sang tây. Đây là khu kinh tế nằm kề bên vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trên trục giao thông
Bắc Nam về đƣờng sắt, bộ; hƣớng Đông Tây (7,8,9,29) nối với Lào và Biển
Đơng. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn,
Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dƣơng, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt,
Thuận An, Chân Mây...) có các đầm phà thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy
hải sản, là trung tâm du lịch đƣợc xếp hạng quốc gia và thế giới (động Phong
Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế.v.v.) tạo điều kiện cho việc giao lƣu kinh tế giữa
Việt Nam và các nƣớc. Lãnh thổ hành lang hẹp, phía tây giáp dãy Trƣờng
Sơn và Lào, phía đơng là biển đơng, có trung du, miền núi, hải đảo hình
thành cơ cấu kinh tế đa dạng phong phú. Địa hình phức tạp, thời tiết khắc
nghiệt, ln biến động. Nhiều vũng nƣớc sâu và cửa sơng có thể hình thành
cảng phục vụ việc giao lƣu trao đổi hàng hóa trong nƣớc, quốc tế.
Địa bàn Qn khu IV có nhiều khống sản quý, nên có điều kiện phát
triển ngành khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng. Ngồi ra cịn
có các ngành khác nhƣ chế biến gỗ, cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm.
Các trung tâm có nhiều ngành cơng nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy
mơ vừa và nhỏ. Cơ sở hạ tầng, cơng nghệ, máy móc, nhiên liệu cũng đang
đƣợc cải thiện, cung ứng đƣợc nhiên liệu, năng lƣợng, nhiều cửa khẩu biên
giới giữa Việt - Lào: Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảo; bờ biển dài tạo
điều kiện cho giao thông đƣờng biển và nội địa. Du lịch đang trên đà phát
triển, số lƣợng khách du lịch đang tăng lên hàng năm.
Trong công cuộc đổi mới, các địa phƣơng ngày càng quan tâm khơi dậy
tiềm năng để phát triển kinh tế. Nhiều dự án, các khu công nghiệp đã và đang
đƣợc triển khai. Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh có hiệu quả,
khẳng định đƣợc trên cả thị trƣờng trong nƣớc và ngồi nƣớc, thu hút đơng
đảo lao động vào làm việc.
Theo quyết định số 113/2005/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2005 của
Thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành chƣơng trình hành động của Chính
phủ, trên địa bàn đã đƣợc đầu tƣ phát triển với rất nhiều dự án nhƣ Thuỷ điện
Bản vẽ (Nghệ An); Thuỷ điện Quảng trị; Thuỷ điện Bình Điền (Thừa Thiên
Huế); Khu cơng nghiệp Vũng Áng (Hà Tĩnh); Đƣờng trục chính khu du lịch
Thiên cầm (Hà Tĩnh); xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Phong Nha - Kẽ
Bàng (Quảng Bình).v.v. Trong những năm tới, với nguồn vốn đầu tƣ từ Dự
án ODA; Trái phiếu chính phủ; Ngân sách từ huy động vốn.v.v. sẽ mang lại
cho bộ mặt khu vực Bắc Trung Bộ một diện mạo mới. Bên cạnh đó, để đáp
ứng và phục vụ cho q trình đơ thị hố theo quy hoạch của Chính phủ thì
cần phải có một đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật lành nghề và dài hạn.
Hàng năm, trên địa bàn có tới hàng chục ngàn ngƣời trong độ tuổi lao
động, chủ yếu là thanh niên có nhu cầu học nghề, trong đó có hàng ngàn là
bộ đội xuất ngũ và con em các đối tƣợng chính sách. Trong xu thế chung,
Quân khu IV đang đƣợc đầu tƣ xây dựng nhiều cơng trình và dự án trọng
điểm, nhu cầu nguồn nhân lực trong thời gian tới là rất lớn. Trong khi đó, đội
ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo tại chỗ là rất ít và có trình độ
tay nghề thấp chƣa đáp ứng đƣợc tốc độ phát triển của khu vực. Lực lƣợng
lao động chủ yếu đƣợc điều chuyển từ các trung tâm, trƣờng đại học và cao
đẳng trên cả nƣớc tới. Theo đó, việc phát triển kinh tế của khu vực phụ thuộc
nhiều vào yếu tố khách quan bên ngồi cũng nhƣ chi phí lớn. Chất lƣợng lao
động hiện nay trên địa bàn cơ bản vẫn là lao động phổ thông. Về quy mơ: Khu vực có quy mơ dân số hơn 11 triệu ngƣời (chiếm
khoảng hơn 1/8 dân cƣ cả nƣớc) trong đó có đến gần 6 triệu ngƣời trong độ
tuổi lao động (chiếm gần 1/2 dân số vùng), bình quân hàng năm giai đoạn
2006-2010 số lao động bổ sung vào nguồn tăng xấp xỉ 170 nghìn ngƣời.
Về cơ cấu: Có đến 6 triệu ngƣời trong độ tuổi lao động, trong đó lao
động ở độ tuổi từ 15-24 chiếm 22,45%; 25-34 chiếm 14,16%; 35-44 chiếm
12,67%; 45-54 chiếm 8,71%.
Về chất lƣợng: Tỷ lệ ngƣời lao động có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở
trở lên chiếm 48,3%; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo là 28,02%, cơng nhân kỹ
thuật có bằng đạt 16,65%. Lực lƣợng lao động chiếm 12% cả nƣớc; tập trung
chủ yếu vào một số nghề nhƣ: sửa chữa xe có động cơ, lái xe, may mặc, mộc
dân dựng, sửa chữa điện dân dụng, điện tử, gò hàn., cịn một số nghề nhƣ chế
biến nơng sản, trồng trọt, chăn ni cịn q ít.
Những năm gần đây, các tỉnh đã tận dụng các tiềm năng và thế mạnh để
phát triển mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội. Đặc biệt với thế mạnh về kinh tể
biển, các tỉnh trong khu vực đều đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi đặc biệt của
Chính phủ để phát triển các các khu kinh tế, khu công nghiệp
ngành, đa lĩnh vực để nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng từ
thuần nông sang công nghiệp, dịch vụ. Chỉ riêng khu kinh tế Vũng Áng (Hà
Tĩnh) đã có hơn 60 doanh nghiệp vào đầu tƣ với số vốn đăng ký lên đến hàng
chục tỷ USD, nhƣ dự án luyện thép của Tập đồn Formosa (Đài Loan), giai
đoạn 1 với cơng suất 7,5 triệu tấn/năm với số vốn đầu tƣ 7,9 tỷ USD; Dự án
luyện thép Sông Quyền của Công ty cổ phần sắt Thạch Khê giai đoạn 1 là 2
triệu tấn với vốn đầu tƣ 1,5 tỷ USD; Dự án nhiệt điện Vũng Áng 1 với mức
đầu tƣ 1,2 tỷ USD...Ngoài ra, các dự án lọc dầu, luyện cán thép khác đang
chuẩn bị đƣợc cấp phép đầu tƣ. Khu kinh tế Nghi Sơn với các dự án hoá lọc
dầu (trị giá 6 tỷ USD), luyện cán thép, nhiệt điện, đóng tàu, xi măng.. .đƣợc
xem là động lực mạnh để phát triển tỉnh Thanh Hoá.
Các dự án lớn ở các khu kinh tế trong khu vực cơ bản đang trong giai
đoạn bắt đầu triển khai, đã và sẽ cần đến một lực lƣợng lao động lớn. Theo
thống kê sơ bộ của các tỉnh Bắc Trung Bộ, nhu cầu lao động cho các dự án
đến năm 2015 lên đến 391.000 ngƣời, năm 2020 là 550.000 ngƣời. Đây đƣợc
xem là cơ hội quý để giải quyết nguồn nhân lực tại chỗ cho các tỉnh trong
khu vực - nơi có dân số đơng. Bên cạnh cơ hội là thách thức lớn đặt ra số lao
động này phải đƣợc đào tạo bài bản qua các trƣờng lớp.
Nông - lâm - ngƣ nghiệp: Trong 5 năm qua đã có bƣớc chuyển mới
trong phân bổ và sử dụng theo hƣớng sản xuất hàng hoá và tăng tỷ trọng
chăn ni trong nơng nghiệp, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Hình thành các vùng chuyên canh cây nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Tất cả thực tế đó đã tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm nhiều hơn
trong nơng nghiệp. Số lao động làm việc trong ngành nông - lâm - ngƣ từ
3 3
.580.000 ngƣời năm 2005 chiếm 62% lực lƣợng lao động và năm 2009 là
.400.302 ngƣời chiếm 56% lực lƣợng lao động.
Công nghiệp - xây dựng: Phát triển đúng hƣớng, ƣu tiên đầu tƣ cho các
ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, vật liệu xây dựng có lợi thế
cạnh tranh, khai thác đƣợc tiềm năng trên địa bàn. Trong 3 năm đã thành lập
mới hơn 4.200 doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp
đã có bƣớc phát triển mạnh trong nơng thơn, các khu công nghiệp, nhà máy
lọc dầu, nhà máy luyện thép... đã đƣợc triển khai xây dựng. Số lao động tăng
lên của ngành công nghiệp - xây dựng tập trung ở các cơ sở công nghiệp mới
đƣợc đầu tƣ và chủ yếu ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh; lực lƣợng lao
động khu vực quốc doanh ngày càng giảm do thực hiện cổ phần hoá.
Năm 2005 lao động đƣợc tạo việc làm trong công nghiệp - xây dựng là
1.137.000 ngƣời chiếm hơn 18,9% số lao động; năm 2009 là 1.300.300
ngƣời chiếm 21,6% số lao động.
Dịch vụ: Lao động dịch vụ tiếp tục chuyển dịch cơ cấu phù hợp với cơ
cấu kinh tế giữa các ngành; năm 2005 là 1.326.000 ngƣời chiếm 22,1% và
năm 2009 là 1.344.000 ngƣời chiếm 22,4% lao động, số lao động bố trí thêm
tập trung chủ yếu vào ngành thƣơng mại.
Công tác đào tạo nghề đƣợc quan tâm, dạy nghề ngồi cơng lập phát
triển nhanh chóng. Nhiều trƣờng mới đƣợc nâng cấp trong vài ba năm lại nay
mà phần lớn đều bắt đầu từ trƣờng sƣ phạm của các tỉnh, cho nên thiếu hẳn
đội ngũ giáo viên và các trƣờng đào tạo về lĩnh vực khoa học kỹ thuật hay
kinh tế nhƣ luyện kim, điện, khai khống, hóa chất... Hầu nhƣ chƣa có tỉnh
nào trong khu vực triển khai đề án phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao
và chính sách thu hút nhân tài một cách hiệu quả. Chỉ tính riêng trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, số trƣờng đã nâng cấp nhƣ: Trung cấp y tế, văn hoá nghệ
thuật, Kinh tế kỹ thuật, trung cấp giao thông vận tải miền trung, Công nhân
kỹ thuật Việt Đức, kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc và trƣờng
Trung cấp Thƣơng mại du lịch Cửa Lò thành trƣờng Cao đẳng; Trƣờng Cao
đẳng sƣ phạm Kỹ thuật Vinh thành trƣờng đại học; Thành lập Đại học tƣ
thục Vạn Xuân, trƣờng Cao đẳng tƣ thục Hoan Châu; Xây dựng phân hiệu
đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tại Vinh; 20/20 huyện có trung
tâm dạy nghề hoặc trƣờng Trung cấp nghề (phát triển thêm 14 cơ sở so với
năm 2005; Có 25 cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập), trong đó có 5 trƣờng Cao
đẳng có dạy nghề, 9 trƣờng trung cấp có dạy nghề từng bƣớc đáp ứng mục
tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Nghệ An. Ngồi ra có thể kể tên một số
trƣờng cao đẳng và trung cấp nghề trong khu vực nhƣ Trƣờng Cao đẳng nghề
Yên Bái, Cao đẳng nghề Âu Lạc, Trung cấp nghề Hà Tĩnh, Trung cấp nghề
số 5....
Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã đƣợc quy hoạch và phát triển phù hợp với
yêu cầu thị trƣờng lao động và dịch chuyển cơ cấu kinh tế trên địa bàn các
tỉnh trong khu vực:-Củng cố và phát triển các ngành nghề đào tạo dài hạn nhƣ: Xây dựng, cơ khí, động lực, điện, điện tử, tin học, cầu đƣờng và các nghề du lịch,
thƣơng mại tại các trƣờng cao đẳng sƣ phạm kỷ thuật Vinh, Trƣờng kỷ thuật
Việt - Đức, Trƣờng trung học giao thông vận tải miền trung, Trƣờng công
nhân kỷ thuật xây dựng thuộc Tổng công ty xây dựng Hà nội, Trƣờng kỷ
thuật nghiệp vụ Du lịch - Thƣơng mại, Trƣờng trung cấp nghề số 5, Trƣờng
trung cấp nghề số 1 - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Trƣờng Cao đẳng
nghề Yên Bái, Trƣờng Cao đẳng nghề Âu Lạc, Trung cấp nghề Hà Tĩnh...
Đồng thời đã đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trình độ cao (đào tạo có
ứng dụng khoa học kỹ thuật số) các nghề cơ khí chế tạo, lắp ráp cơ khí, Cơng
nghệ thơng tin, Điện, Điện tử tại Trƣờng kỷ thuật công nghệ Việt Nam - Hàn
quốc.
- Củng cổ và phát triển các làng nghề và hàng hoá xuất khẩu nhƣ: Nghề
mây tre đan xuất khẩu, trồng dâu nuôi tằm, ƣơm tơ dệt lụa, mộc mỹ nghệ, đá
mỹ nghệ...
-Đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ nhƣ: Nghề khách sạn, nhà hàng, du
lịch, sửa chữa xe gắn máy, điện, điện tử, may dân dụng... Phát triển nông lâm, ngƣ nghiệp nhƣ: Nghề chăn nuôi thú y, chế biến
-
hoa quả, trồng nấm, trồng mía, trồng chè, ni ong, chế biến gỗ, đánh bắt hải
sản...Từ thực trạng trên ta thấy cần phải có một chiến lƣợc phát triển nguồn
nhân lực tại chỗ chất lƣợng cao đảm bảo cung ứng cho thị trƣờng trên địa
bàn, bên cạnh những yếu tố khác nhƣ trang thiết bị, chƣơng trình dạy nghề
thì chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề là vấn đề đầu tiên cần đƣợc quan
tâm để có đƣợc một đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao sau khi ra
trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc.
Trƣớc u cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, nhà trƣờng xác định phải
phát huy hơn nữa tình thần năng động, sáng tạo, không ngừng đổi mới. Bám
sát nhu cầu đòi hỏi của thị trƣờng, thực tiễn sản xuất và xu thế phát triển của
xã hội để duy trì, mở rộng, phát triển quy mơ, hình thức đào tạo, xây dựng
trƣờng theo hƣớng chính quy, từng bƣớc chuẩn hóa, nâng cao năng lực, trách
nhiệm đội ngũ cán bộ, giáo viên, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, nâng cao chất
lƣợng đào tạo.
Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên về mặt số lƣợng, xây
dựng chƣơng trình bồi dƣỡng tồn diện để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên, sắp xếp hợp lý cơ cấu đội ngũ giáo viên, liên kết trong đào tạo và bồi
dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, điều chỉnh và ban hành các văn
bản, quy định phù hợp với thực tế, cải thiện chế độ đãi ngộ, tạo cơ hội, điều
kiện khuyến khích tự học, bồi dƣỡng của giáo viên, bổ sung nâng cấp và hiện
đại hóa cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo và xây dựng mơi trƣờng
văn hóa tạo ra phong trào học tập rèn luyện theo phong cách xã hội chủ nghĩa.
Công tác đào tạo phát triển giáo viên của Nhà trƣờng luôn đƣợc quan
tâm và thực hiện triệt để, gửi giáo viên tham gia học tập, bồi dƣỡng tại các
học viên, trƣờng đại học trong và ngoài quân đội nhƣ Học viện kỹ thuật Quân
sự, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại học Sƣ
phạm kỹ thuật Vinh...
Nâng cao trình độ đào tạo tại các học viện, trƣờng đại học đội ngũ giáo
viên của nhà trƣờng luôn bổ sung, phát triển thợ lành nghề, nghệ nhân để đáp
ứng yêu cầu dạy nghề trong tình hình hội nhập với phƣơng châm “Học đi đôi
với hành”; “Lý luận gắn với thực tiễn”; “Thực hành gắn với tổ chức kinh
doanh”.
Ln rà sốt thực tế trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên nhƣ: tổ
chức lớp học tiếng anh với các trình độ A, B, C, trình độ A quốc tế TIEE đạt
450 điểm... để từ đó phân loại trình độ đào tạo lại tiếng anh chuyên ngành kỹ
thuật. Ban giám hiệu giao cho Phịng đào tạo hàng tháng có kiểm tra đánh giá
về trình độ tiếng Anh của đội ngũ giáo viên, đồng thời có kế hoạch đào tạo
trình độ B tin học cho những giáo viên chƣa đạt chuẩn.Thƣờng xuyên bồi dƣỡng, tập huấn giáo viên tại Trƣờng đại học kỹ
thuật, tổng công ty, xu hƣớng sản xuất kinh doanh... đội ngũ giáo viên học hỏi
kinh nghiệm. Đồng thời trực tiếp vận hành các trang thiết bị, thực hành sản
xuất kinh doanh, làm ra sản phẩm, coi đay là phƣơng pháp nâng