- Bộ Quốc Phòng
2.2.2. Phân tích chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trường Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc phòng
nghề số 4 – Bộ Quốc phòng
2.2.2.1. Chất lượng giáo viên giảng dạy tại trường
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, luận văn đi sâu vào phân tích chất
lƣợng đội ngũ giáo viên tại trƣờng thông qua kiến thức chuyên mơn, phẩm
chất chính trị và kỹ năng sƣ phạm của đội ngũ giáo viên.a. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống
Phẩm chất chính trị là một trong những tiêu chuẩn quan trọng khi tuyển
chọn giáo viên tại Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng. Việc tuyển
chọn giáo viên ln đƣợc đặt lên hàng đầu, ngồi năng lực chuyên mô (đƣợc
thể hiện qua bằng cấp và năng lực thực hành một tiết giảng trƣớc hội đồng
tuyển dụng nhà trƣờng) thì đạo đức nghề nghiệp cũng là tiêu chuẩn đƣợc đặt
lên hàng đầu, phƣơng châm đào tạo của nhà trƣờng “ Dạy nghề đi đôi với rèn
ngƣời” điều này đƣợc xem xét trong cả quá trình phấn đấu, tu dƣỡng, rèn
luyện tại các trƣờng mà họ đƣợc đào tạo. Đối với giáo viên chuyển từ nơi
khác về, trƣớc khi tiếp nhận nhà trƣờng đều nghiên cứu, xem xét kỹ q trình
cơng tác tại cơ quan củ cũng nhƣ quá trình học tập trƣớc đây của họ khi còn là
sinh viên. Do vậy, giáo viên của trƣờng đều đảm bảo phẩm chất chính trị, họ
ln ý thức đƣợc vị trí, vai trị của mình trong việc đào tạo thế hệ trẻ, những
chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, ý thức đƣợc trách nhiệm của mình trong sự
nghiệp giáo dục đào tạo nói chung trong hoạt động giảng dạy, học tâp nói
riêng. Họ ln là tấm gƣơng sáng cho tinh thần lao động bền bỉ, khơng mệt
mỏi, nhiệt tình, cơng bằng, bình đẳng trƣớc học sinh, sinh viên và ý thức đƣợc
đạo đức nghề nghiệp - nghề mà đƣợc cả xã hội tôn vinh.b. Năng lực chuyên môn
Kiến thức chuyên môn của mỗi giáo viên không chỉ là khối lƣợng tri
thức đƣợc học, đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng, trong sách vở mà còn là những
kinh nghiệm thực tiễn, những nỗ lực phần đấu vƣơn lên trong quá trình đƣợc
đào tạo, tự đào tạo của mỗi cá nhân giáo viên. Theo bảng 2.6 trình độ của giáo
viên: Thạc sỹ :15%, Đại học: 70%, Cao đẳng 9%, Thợ bậc cao 6% so với mặt
bằng chung của trƣờng cao đẳng thì tỷ lệ này có thể nói đạt mức độ trung
bình. Tuy nhiên khơng vì thế mà nhà trƣờng khơng có chủ trƣơng đào tạo
nâng cao trình độ cho lực lƣợng giáo viên trẻ, ngƣợc lại lãnh đạo nhà trƣờng
ln khuyến khích động viên giáo viên đi học nâng cao trình độ về mọi mặt,
đặc biệt là về tin học và ngoại ngữ để phục vụ cho tra cứu tài liệu trên mạng
intenet trong việc tự đào tạo và nâng cao trình độ. Bởi vì, nếu khơng cập nhật
thơng tin, kiến thức mới thƣờng xun thì chúng ta sẽ bị tụt hậu.
Bảng 2.6 Thống kê đội ngũ giáo viên theo trình độ học vấn
Tổng Số
Thạc
sỹ Đại học Cao đẳng Thợ bậc cao,
TT Đơn vị SL % SL % SL % NN 1 Khoa cơng nghệ ơ tơ Khoa cơ khí hàn Khoa điện, điện lạnh 29 4 4 4 14% 20% 15% 15 12 19 52% 60% 73% 5 17% 10% 12% 5 2 17% 10% 2 3 20 2 2 1 6 4 3 4 Khoa CN thông tin 2 2 1 14% 11% 12% 12 15 7 86% 83% 88% 5 6 Khoa cơ bản Bộ mơn kế tốn DN 18 8 1 6% Tổng cộng 115 17 15% 80 70% 11 9% 7 6%
(Nguồn cung cấp từ phòng đào tạo nhà trường)
Gần 20 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng luôn đƣợc đánh giá là
đơn vị đào tạo có chất lƣợng, trƣờng đã khẳng định đƣợc vị thế của mình
trong hệ thống các trƣờng cao đẳng trên phạm vi cả nƣớc. Hơn nữa, với mục
tiêu chiến lƣợc trong đào tạo của nhà trƣờng là gắn đào tạo lý thuyết với thức
tiễn lao động sản xuất, ngoài việc cử giáo viên đi thực tế ngồi hiện trƣờng
các cơng trình xây dựng, các xƣởng sản xuất của các cơng trình, tổng cơng ty
cơ khí...Nhà trƣờng cịn thu hút tuyển dụng những ngƣời có trình độ chun
mơn và năng lực thực tế đạt trình độ kỹ sƣ trƣởng, chủ nhiệm các cơng trình
sản xuất từ các cơng trình, xƣởng sửa chữa trong và ngồi quân đội nếu họ có
nhu cầu về trƣờng giảng dạy. Đây cũng là điểm mạnh trong lộ trình phát triển
đào tạo đội ngũ giáo viên của trƣờng.
Bảng 2.7. Thống kê đội ngũ giáo viên được qua thực tế làm việc tại các nhà máy, xưởng sửa chữa, sản xuát kinh doanh; trình độ, ngoại ngữ, tin học
Làm việc Trình độ B Trình độ B ngoại ngữ tin học SL Tổng số TT Đơn vị NM, XSX SL % SL % % 1 2 3 4 5
Khoa Công nghệ ô tô Khoa Cơ khí hàn Khoa điện, điện lạnh Khoa Cơng nghệ thơng tin Khoa Cơ bản 29 20 26 14 18 19 66% 15 15 75% 14 18 69% 20 52% 70% 77% 20 69% 10 50% 20 77% 10 71% 14 100% 14 100% 5 28% 15 83% 16 89% Bộ mơn Kế tốn doanh nghiệp 6 8 5 63% 7 86 8 100%
(Nguồn cung cấp từ cơ quan quân lực nhà trường)
Theo thống kê ở bảng 2.7 cho thấy đội ngũ giáo viên các khoa chuyên
ngành đƣợc làm việc tại nhà máy, xƣởng sửa chữa, sản xuất kinh doanh đang
chƣa đƣợc nhiều. Giáo viên giảng dạy thực hành đƣợc đi thực tế làm việc
một thời gian trong nhà máy phân xƣởng thì học rất nhiều điều, trình độ tay
nghề đƣợc nâng lên, tiếp thu đƣợc trang thiết bị hiện đại, đƣợc các thợ có
trình độ tay nghề bậc cao hƣớng dẫn, chỉ dẫn cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của thiết bị.
Về trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học đối với đội ngũ giáo viên đang
cịn nhiều bất cập. Ngoại ngữ, tin học có vai trị rất lớn trong việc khai thác
trang thiết bị hiện đại đồng thời ứng dụng cho việc giảng dạy giáo án điện tử,
khai thác sử dụng đồ dùng dạy học, chuyển giao công nghệ và truyền đạt cho
học sinh, sinh viên các ngoại ngữ chuyên ngành của mình trong khai thác sử
dụng thiết bị thực hành. Chính vì vậy phải bồi dƣỡng nâng cao trình độ ngoại
ngữ, tin học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học. Bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn, chất lƣợng bài giảng và
rèn kỹ năng xử lý tình huống cho ngƣời giáo viên trƣớc những vấn đề của
thực tiễn đặt ra về tiềm lực khoa học công nghệ là giáo viên phải tham gia
nghiên cứu khoa học, vì thế nhà trƣờng khuyến khích giáo viên tham gia.
Đây là hoạt động thực sự cần thiết, bổ ích cho mỗi giáo viên đồng thời cũng
là một nhiệm vụ của mỗi giáo viên. Nhƣ trên đã đề cập, đội ngũ giáo viên
của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc về mặt số lƣợng so với thực tế khối lƣợng
giảng dạy, hầu hết đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng đều phải dạy vƣợt khối
lƣợng quy định từ 120% đến 150%, do đó thời gian để nghiên cứu khoa học
hầu nhƣ khơng có. Về kiến thức chuyên môn của đội ngũ giáo viên Trƣờng
Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phịng có những vấn đề đặt ra chủ yếu nhƣ
sau:
Thứ nhất: Việc cập nhật, tiếp cận kiến thức mới, khoa học công nghệ
mới đối với đội ngũ giáo viên còn hạn chế.
Thứ hai: Nâng cao kiến thức thực tế đối với đội ngũ giáo viên trẻ cần
đƣợc tăng cƣờng thêm.
Thứ ba: Cần bổ sung giáo viên để đáp ứng khối lƣợng cơng tác và có
thời gian tham gia nghiên cứu khoa học. c. Năng lực sƣ phạm dạy
nghề
Là giáo viên ở bất cứ cấp, bậc học nào ngoài kiến thức chuyên mơn
cũng cần phải có năng lực sƣ phạm. Mỗi giáo viên địi hỏi phải có kiến thức
chuyên sâu về một chuyên ngành cụ thể, sự hiểu biết rộng về các lĩnh vực,
khoa học xã hội, khoa học con ngƣời, vừa có bản lĩnh chính trị, phẩm chất, tƣ
cách đạo đức tốt, mà cịn phải có năng lực sƣ phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ
giảng dạy.
Kiến thức sƣ phạm đƣợc thực hiện trƣớc hết ở năng lực giảng dạy của
ngƣời giáo viên. Theo lý luận dạy học hiện đại “Dạy là sự điều khiển tối ƣu
hóa q trình ngƣời học chiếm lĩnh nội dung học”. Lúc này ngƣời giáo viên
không chỉ làm nhiệm vụ truyền đạt kiến thức một chiều mà là ngƣời giữ vai
trị chủ đạo trong q trình dạy học, ngƣời giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn, gợi
mở các vấn đề để sinh viên tƣ duy độc lập và khả năng sáng tạo của mình
trong học tập, tìm kiếm chân lý khoa học. Lúc này phải có sự trao đổi giữa
giáo viên và học sinh, sinh viên. Dạy học đang từ độc thoại chuyển sang đối
thoại. Học sinh, sinh viên trở thành trung tâm của quá trình đào tạo. Để làm
đƣợc việc này, yêu cầu ngƣời giáo viên không chỉ giỏi về chun mơn, mà
cịn phải có kiến thức hiểu biết rộng về những vấn đề có liên quan đến mơn
học mà mình đảm nhận để từ đó định hƣớng cho học sinh trong quá trình thu
thập và xử lý thơng tin.
Để xem xét kiến thức sƣ phạm, hay nói cách khác, phƣơng pháp giảng
dạy của giáo viên có một số tiêu chí đánh giá sau:
- Nội dung bài giảng có phong phú, có liên hệ lý luận với thực tiễn hay
không?
- - -
Phƣơng pháp dể hiểu gợi mở, đối thoại.
Giới hạn về kiến thức chuyên môn trong từng bài giảng. Giúp học sinh, sinh viên nắm vững kiến thức môn học và ứng dụng
vào các tình huống thực tế.
Ngồi ra cịn thể hiện ở tác phong, sự nhiệt tình trong quá trình giảng
-
dạy, nghệ thuật truyền tải nội dung cho đối tƣợng.
Để bồi dƣỡng kiến thức sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên, Trƣờng đã chủ
động mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức; mời khoa sƣ phạm Đại học sƣ phạm
kỹ thuật Nam Định, Đại học kỹ thuật Vinh về giảng dạy và cấp chứng chỉ.
Nhƣng sau khi học xong, Trƣờng chƣa có cơ chế hay quy định cụ thể nào để
kiểm tra việc áp dụng kiến thức đó vào thực tế; đây cũng là một vấn đề cần
bàn, cần thực hiện trong thời gian tới của các nhà quản lý, nhà lãnh đạo của
Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phịng để góp phần nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giáo viên.
d. Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học
Nhà trƣờng thƣờng xuyên làm tốt công tác dự giờ, trao đổi kinh nghiệm
giảng dạy, giao lƣu với đồng nghiệp; tích cực tham gia hội giảng các cấp nhƣ
cấp tỉnh, cấp Bộ Quốc phịng và cấp tồn quốc đều đạt các giải cao nhƣ giáo
viên Hồ Sỹ Tài đạt giải nhì giáo viên dạy giỏi toàn quốc năm 2009, giáo viên
Phạm Văn Thắng, Lê Quyết Thắng đạt giải 3 toàn quân năm 2010. Tham gia
bồi dƣỡng đồng nghiệp theo yêu cầu phát triển của khoa, tổ chuyên môn, đối
với giáo viên trung cấp nghề, giáo viên cao đẳng nghề; tham gia bồi dƣỡng
nâng cao, luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên giỏi. Thƣờng xuyên tự học
tập, bồi dƣỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp. Tham gia các khoá đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao
trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề, công nghệ, phƣơng pháp giảng
dạy đáp ứng yêu cầu của dạy nghề. 47
Nghiên cứu khoa học nhà trƣờng đã chủ động cử giáo viên tham gia các
đề tài nghiên cứu, sáng kiến, cải tiến trang thiết bị đƣa vào giảng dạy và tham
gia hội thi thiết bị tự làm (tỉnh, Bộ Quốc phịng và tồn quốc đều đạt giải
cao).
Nhƣ vậy, năng lực giảng dạy, hay nói cách khác là phƣơng pháp giảng
dạy là một trong những tiêu chí mà nhà trƣờng rất quan tâm trong quá trình
đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Đánh giá năng lực sƣ phạm của
một giáo viên là cơng việc hết sức khó khăn, khơng thể thực hiện một sớm
một chiều, mà phải hình thành nên một hệ thống các tiêu chí đánh giá đƣợc
tạm cho là các tiêu chí chuẩn. Sau đó dựa vào các tiêu chi đó để đánh giá
năng lực giảng dạy, tự học tập, nghiên cứu của giáo viên. Việc đánh giá này
không chỉ đơn thuần là đánh giá kiến thức sƣ phạm của ngƣời giáo viên, mà
có thể cịn đƣợc sử dụng vào những công việc khác nhƣ công tác quản lý cán
bộ, công tác phát triển nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ giáo viên của
trƣờng.
Trên đây là tồn bộ những phân tích của luận văn về thực trạng đội ngũ
giáo viên của Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phịng. Nhìn chung, bên
cạnh những điểm mạnh, những mặt tích cực vẫn cịn một số tồn tại, yếu kém
cần khắc phục đối với đội ngũ giáo viên của trƣờng. Đây là vấn đề mà luận
vẫn sẽ tiếp tục nghiên cứu ở những phần tiếp theo.