1.4.3.1. Yêu cầu về số lượng
Số lƣợng là biểu thị về mặt định lƣợng của đội ngũ giáo viên. Mỗi trƣờng
phải có đủ số lƣợng giáo viên tƣơng ứng với số lƣợng học sinh, sinh viên và
chƣơng trình đào tạo của trƣờng theo tỷ lệ nhất định. Trên cơ sở đó mỗi
trƣờng tự lập quy hoạch xây dựng cho mình một kế hoạch phát triển đội ngũ
giáo viên của mình sao cho vừa đảm bảo chất lƣợng giảng dạy, vừa đảm bảo
quy định của nhà trƣờng về tỷ lệ sinh viên trên giảng viên, vừa đảm bảo đời
sống cho giảng viên. Theo quy định của luật dạy nghề thì đội ngũ giáo viên ở
mỗi trƣờng phải đảm bảo tỉ lệ quy đổi 20 học sinh/giáo viên.
1.4.3.2. Yêu cầu về chất lượng
Yêu cầu về phẩm chất chính trị
Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống là u cầu khơng thể
thiếu trong q trình hình thành và phát triển chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
*
Với vai trò là ngƣời định hƣớng, truyền thụ kỹ năng nghề nghiệp, trong giai
đoạn hội nhập quốc tế thì yêu cầu này cần phải đặt lên hàng đầu. Để có đƣợc
một đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp nhƣ mong
muốn thì ngƣời giáo viên cần phải:
- Chấp hành nghiêm chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nƣớc.-
-
Thƣờng xuyên học tập nâng cao nhận thức chính trị.
Có ý thức tổ chức kỹ luật, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung,
đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề
nghiệp.- Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt
động chính trị, xã hội.
- Yêu nghề, tâm huyết với nghề; có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự,
uy tín, lƣơng tâm nhà giáo; đồn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp, có ý
thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu dạy nghề; thƣơng yêu,
tôn trọng ngƣời học, giúp ngƣời học khắc phục khó khăn để học tập và rèn
luyện tốt, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời học. -Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế,
nội quy của đơn vị, cơ sở, ngành.
-Công bằng trong giảng dạy, giáo dục, khách quan trong đánh giá năng
lực của ngƣời học; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, chống
bệnh thành tích.
- -
Thực hiện phê bình và tự phê bình thƣờng xuyên, nghiêm túc.
Sống có lý tƣởng, có mục đích, ý chí vƣơn lên, có tinh thần phấn đấu
liên tục với động cơ trong sáng và tƣ duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng vơ tƣ theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
-Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích
ứng với sự tiến bộ của xã hội; có thái độ ủng hộ, khuyến khích những biểu
hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống
lạc hậu, ích kỷ;- Tác phong làm việc khoa học; trang phục khi thực hiện nhiệm vụ
giản dị, gọn gàng, lịch sự, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của
ngƣời học; có thái độ văn minh, lịch sự, đúng mực trong quan hệ xã hội,
trong giao tiếp với đồng nghiệp, với ngƣời học, với phụ huynh ngƣời học và
nhân dân; giải quyết cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo; -Xây dựng gia đình văn hố; biết quan tâm đến những
ngƣời xung
quanh; thực hiện nếp sống văn hố nơi cơng cộng. u cầu về trình độ chun mơn
*
Trình độ chun mơn của mỗi giáo viên quyết định phần lớn chất lƣợng
của giáo viên đó, trong u câu về trình độ chun mơn bao gồm:
a. Đối với giáo viên sơ cấp nghề
-Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chun nghiệp trở lên; có trình độ A về tin học trở lên; - - -
Nắm vững kiến thức của mơn học, mơ-đun đƣợc phân cơng giảng dạy;
Có kiến thức về mơn học, mơ-đun liên quan;Có hiểu biết về thực tiễn sản xuất của nghề.
b. Đối với giáo viên trung cấp nghề
Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sƣ phạm kỹ thuật trở lên,
-
chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B về một ngoại ngữ
thơng dụng và có trình độ A về tin học trở lên;- -
-
Nắm vững kiến thức nghề đƣợc phân cơng giảng dạy;
Có kiến thức về nghề liên quan;
Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỷ thuật,
công nghệ mới của nghề.
c. Đối với giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề
Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sƣ phạm kỹ thuật trở lên,
-
chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; có trình độ B về một ngoại ngữ
thơng dụng và có trình độ B về tin học trở lên; -
- -
Nắm vững kiến thức nghề đƣợc phân cơng giảng dạy;
Có kiến thức về nghề liên quan;
Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật,
công nghệ mới của nghề.
* Yêu cầu đối với kỷ năng nghề
a. Đối với giáo viên sơ cấp nghề
- Có kỹ năng nghề tƣơng đƣơng trình độ trung cấp nghề hoặc bậc 3/7,
bậc 2/6 hoặc là nghệ nhân cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ƣơng trở lên;
Thực hiện thành thạo các kỹ năng nghề quy định trong chƣơng trình
mơn học, mơ-đun đƣợc phân cơng giảng dạy; -
- Biết tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ nghề đƣợc phân công giảng
dạy;
-Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.
b. Đối với giáo viên trung cấp nghề
Có kỹ năng nghề tƣơng đƣơng trình độ cao đẳng nghề hoặc bậc 4/7,
bậc 3/6 trở lên hoặc là nghệ nhân cấp quốc gia -
- -
Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề đƣợc phân công giảng dạy.
Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề đƣợc phân công
giảng
dạy;- Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.
c. Đối với giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề
- Có kỹ năng nghề tƣơng đƣơng trình độ cao đẳng nghề hoặc bậc 5/7,
bậc 4/6 trở lên hoặc là nghệ nhân cấp quốc gia
- -
Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề đƣợc phân công giảng dạy
Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề đƣợc phân công
giảng dạy;
Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề.
-
Kêt luận chƣơng 1
Đất nƣớc đang trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc và
hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các
lĩnh vực. Lĩnh vực dạy nghề nói chung cũng nhƣ cơng tác dạy nghề trong
quân đội nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tích to lớn, góp phần tạo ra
nguồn nhân lực cho đất nƣớc và đội ngũ nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho
quân đội. Nhiều đề án của Nhà nƣớc về các giải pháp nâng cao chất lƣợng
trong đào tạo nghề và quy chuẩn trình độ giáo viên dạy nghề tạo cơ sở pháp
lý, đúng hƣớng cho công tác đào tạo nghề đi vào chiều sâu đáp ứng kịp thời
yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
Trong chƣơng 1 tác giả đã đi sâu phân tích những khái niệm liên quan
đến nghề và đào tạo nghề cũng nhƣ những yếu tố tác động và ảnh hƣởng đến
chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề. Đây cũng chính là những cơ sở, định
hƣớng cho việc khảo sát thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao
chất lƣợng đội ngũ giáo viên tại trƣờng cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng
trong những chƣơng sau.
CHƢƠNG 2 2