hiện nay
Các cơ sở dạy nghề quân đội đƣợc tiếp nhận các nguồn đầu tƣ của Nhà
nƣớc, Bộ Quốc phòng, địa phƣơng theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia, xây
dựng cơ bản và chính sách xã hội, từng bƣớc kiện tồn tổ chức, cán bộ quản
lý và đội ngũ giáo viên. Các cơ sở đào tạo nghề quân đội đã phát huy đƣợc
thế mạnh về cơ sở vật chất, kinh nghiệm tổ chức quản lý theo nề nếp chính
quy, tạo đƣợc mơi trƣờng tin cậy có tác dụng thu hút, thúc đẩy việc học tập
rèn luyện của học sinh; chất lƣợng ra trƣờng đƣợc các cơng ty, xí nghiệp, cơ
sở kinh tế trên địa bàn đánh giá cao và đƣợc thị trƣờng lao động chấp nhận,
góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc. Qua kiểm tra của các cơ quan chức năng thì hệ thống
dạy nghề quân đội đã đƣợc Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động – Thƣơng binh và
Xã hội, Tổng cục dạy nghề đánh giá cao, coi là các cơ sở đào tạo có hiệu quả.
Bên cạnh những thuận lợi, hệ thống trƣờng, trung tâm dạy nghề quân đội cịn
một số khó khăn nhất định nhƣ việc tổ chức đào tạo nghề cao đẳng, trung cấp
do đội ngũ giáo viên tay nghề bậc cao hạn chế, chƣơng trình chuẩn bị cho một
số nghề đào tạo chƣa đƣợc ban hành; trang thiết bị phục vụ cho công tác đào
tạo nghề tuy đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp nhƣng chƣa tƣơng xứng với yêu cầu
đào tạo nghề hiện nay. Đặc biệt với những trƣờng, trung tâm mới thành lập
chƣa ổn định về tổ chức biên chế, ngân sách đầu tƣ rất hạn chế, chƣa đáp ứng
với yêu cầu phát triển công tác đào tạo nghề cũng nhƣ yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội khu vực, trong khi đó đối tƣợng đào tạo chủ yếu là quân nhân xuất
ngũ và các đối tƣợng chính sách xã hội.