Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 26 - 31)

tín dụngViệc nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại

đƣợc thể hiện ở

việc cải thiện các chỉ tiêu về định tính và định lƣợng phản ánh chất lƣợng tín dụng

của Ngân hàng thƣơng mại. Các chỉ tiêu này đƣợc hình thành và đƣợc bảo đảm từ

hai phía Ngân hàng và khách hàng.

Các chỉ tiêu định tính *

Các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lƣợng tín dụng của các NHTM đó là

việc đảm bảo các nguyên tắc cho vay, đảm bảo các chính sách xã hội của Nhà nƣớc

trong cho vay, uy tín của các ngân hàng đối với khách hàng, thái độ phục vụ của

cán bộ ngân hàng, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để đảm bảo tốt

công tác cho vay: Cơng chứng, quản lý nhà đất, tổ chức đồn thể, trung tâm giao

dịch đảm bảo,...

Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Khách hàng ln

mong muốn một

quy trình thủ tục tín dụng đơn giản, gọn nhẹ, khoa học, thuận tiện và thật sự khách

quan trong thái độ làm việc của nhân viên Ngân hàng. Tất nhiên dù gọn nhẹ đến

mấy vẫn phải tuân theo nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc đảm bảo an toàn khác.

Ngân hàng cũng phải đổi mới tƣ duy, cung cách làm việc, năng động hơn để thỏa

mãn nhu cầu ngày càng cao từ các doanh nghiệp. Ngân hàng cũng cần tƣ vấn cho

doanh nghiệp điều chỉnh những mặt chƣa hợp lí trong dự án, hồ sơ tín dụng…Cung

cấp thêm cho doanh nghiệp các thơng tin cải tiến trong khoa học cơng nghệ, tình

hình thị trƣờng, xu hƣớng đầu tƣ… Giúp đỡ và bám sát doanh nghiệp khi họ rơi vào

tình trạng khó khăn tài chính, kinh doanh kém hiệu quả so với dự tính. Khi đó đồng

vốn của Ngân hàng khơng chỉ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn hạn chế

đƣợc rủi ro tín dụng, đảm bảo Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả Bên cạnh đó, các chỉ tiêu định tính cịn bao gồm các chỉ tiêu đánh giá về việc

sử dụng vốn vay của khách hàng. Do nhu cầu vốn vay của khách hàng đƣợc đáp

ứng để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nên chất lƣợng tín

dụng đứng trên giác độ khách hàng chính là việc thỏa mãn nhu cầu vốn và làm cho

đồng vốn sử dụng có hiệu quả. Việc chất lƣợng tín dụng đƣợc chú trọng thể hiện ở

việc kiểm sốt việc giải ngân tín dụng thêm chặt chẽ, đảm bảo cho đồng vốn của

Ngân hàng cũng nhƣ khách hàng đƣợc đầu tƣ hợp lý, tạo ra hiệu quả cao và đa dạng

trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đời sống của ngƣời dân và doanh nghiệp.

* Các chỉ tiêu định lượng

Các chỉ tiêu cơ bản

sau:

Cơ cấu cho vay +

Doanh số cho vay i

Tỷ trọng doanh số cho vay i = *100% (1.2) Tổng doanh số cho vay

+Tỷ lệ tài sản đảm bảo

Tỷ lệ tài sản đảm bảo

Giá trị tài sản đảm bảo cho dư nợ vay

Tổng dư nợ tín dụng (1.3) =

Tài sản đảm bảo gồm tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng, tài sản hình

thành từ vốn vay, tài sản của bên bảo lãnh. Khi thẩm định tài sản đảm bảo, cán bộ

ngân hàng có quyền lựa chọn những tài sản đủ điều kiện làm đảm bảo cho tiền vay:

Tài sản đó phải thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý của khách hàng

vay, bên bảo lãnh; Tài sản đó phải đƣợc phép giao dịch, tức là pháp luật cho phép

hoặc không cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cầm cố, thế chấp,

bão lãnh và các giao dịch khác;...

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo cho dƣ nợ vay trên tổng dƣ

nợ vay đã đúng qui định hay chƣa, tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nó thể hiện tính

bền vững trong hoạt động tín dụng của các NHTM, vì tài sản đảm bảo là nguồn

thanh toán cuối cùng cho khoản vay khi khách hàng rơi vào tình trạng mất khả năng

thanh tốn. Vì vậy, một tỷ lệ cao đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi đƣợc vốn

khi khách hàng mất khả năng thanh toán.

+ Tỷ lệ dư nợ cho vay đối với một khách hàng:

Tỷ lệ cho vay của ngân hàng đối với một khách hàng

Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng

Vốn tự có của ngân hàng

= *100% (1.4)

Theo luật tổ chức tín dụng, tỷ lệ này <= 15%, chỉ tiêu này nhằm đánh giá

mức độ phân tán rủi ro, tránh tình trạng cho vay tập trung vào một số khách hàng

nhất định, một khi rủi ro xảy ra sẽ gây tổn thất lớn đối với ngân hàng.

+ Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của

Ngân hàng

nhà nƣớc và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử

lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng thì các tổ

chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo (05) nhóm nhƣ sau:

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ

chức tín dụng

đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng

-

đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy

giảm khả năng trả nợ.

- Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc

tổ chức tín

dụng đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản

nợ này đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và

lãi. - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức

tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ

đƣợc tổ chức

tín dụng đánh giá khơng cịn khả năng thu

hồi, mất vốn.Hàng tháng các NHTM tiến hành việc phân loại nợ để phản

ánh khái quát

tình hình nợ quá hạn của ngân hàng và tỷ trọng từng loại trên tổng dƣ nợ. Một khi

các nhóm nợ từ 2-5 ở mức độ cao thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang gặp

nhiều rủi ro, khả năng bảo tồn vốn thấp, có thể ảnh hƣởng đến sự tồn tại của

NHTM. Chính vì vậy, thơng qua việc phân loại nợ các NHTM tiến hành trích lập

dự phịng rủi ro cụ thể đối với các nhóm nợ từ 2-5 để có thể bù đắp những khoản

tổn thất do nợ quá hạn có thể gây ra, tránh ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng

từ đó ảnh hƣởng dây chuyền đến nền kinh tế, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro theo qui

định nhƣ sau:

- Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%;

Nhóm 5: 100%

Nhƣ vậy thơng qua việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro cho thấy

khả năng quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM, cũng nhƣ đánh giá đƣợc chất

lƣợng tín dụng.

+ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

Nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = *100% (1.5)

Tổng dư nợ cho vay

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của

Ngân hàng nhà

nƣớc thì: Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ

nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng tín dụng của TCTD.Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ của ngân hàng, tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ chất lƣợng tín dụng càng tốt và ngƣợc lại. Thực tế rủi ro trong

kinh doanh là điều không tránh khỏi, nên các NHTM thƣờng chấp nhận một tỷ lệ nợ

xấu nhất định đƣợc coi là giới hạn an tồn, thơng thƣờng các NHTM chấp nhận tỷ

lệ nợ xấu là 5%.

+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

= *100% (1.6)

Tổng dƣ nợ tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng dƣ nợ

cho vay của ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn trên tổng lợi

nhuận của ngân hàng, tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ hoạt động tín dụng có hiệu quả

đƣa lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Mặt khác hoạt động tín dụng đƣa lại lợi nhuận

cho ngân hàng chứng tỏ các khoản vay khơng những thu hồi đƣợc gốc mà cịn thu

đƣợc cả lãi, đảm bảo đƣợc tính an tồn đối với đồng vốn cho vay.

+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Tổng dư nợ

Hiệu suất sử dụng vốn = *100% (1.7) Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu này so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động

vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. NHTM là các trung

gian tài chính huy động vốn với giá rẻ để cho vay cao hơn nhằm kiếm lời, nếu nhƣ

nguồn vốn huy động nhỏ không đủ để cho vay thì NHTM phải tìm các nguồn vốn

khác với chi phí cao hơn. Mặt khác, để đảm bảo tỷ lệ an toàn và

nguồn vốn cho vay, các NHTM chỉ đƣợc phép sử dụng số lƣợng vốn nhất định để

cho vay trung và dài hạn. Chính vì vậy chỉ tiêu này chỉ mang tính tƣơng đối giúp

chúng ta so sánh khả năng cho vay và huy động vốn của NHTM và khi xem xét

phải chú ý đến tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung và dại hạn.

+ Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ Dư nợ bình qn

Vịng quay vốn tín dụng = (1.8)

Đây là chỉ tiêu phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay (thƣờng là một

năm), chỉ tiêu này càng tăng thì tính tổ chức, quản lý tín dụng càng tốt, chất lƣợng

cho vay càng cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ phản ánh một cách tƣơng đối, vì nếu

NHTM cấp tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xây dựng với tỷ

trọng lớn thì chỉ tiêu này sẽ thấp do vịng quay vốn lƣu động của các doanh nghiệp

này thƣờng nhỏ hơn so với các doanh nghiệp thƣơng mại. Ngồi ra cịn có một số chỉ tiêu nhƣ đánh giá khả năng chống đỡ rủi ro tín

dụng, tỷ lệ nợ tổn thất so với quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ nợ tổn thất so với

tổng nguồn vốn,...Trên đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhằm đánh giá chất lƣợngtín dụng của các NHTM, khi đánh giá không nên chỉ dựa vào một chỉ tiêu mà cần có sự so sánh

chung giữa các chỉ tiêu, các NHTM trên cùng địa bàn, điều kiện kinh tế xã hội, vị

thế của NHTM, chất lƣợng CBTD, trình độ khoa học cơng nghệ, từ đó đƣa ra cái

nhìn tổng qt nhất, hợp lý nhất về chất lƣợng tín dụng.

Việc cải thiện các chỉ tiêu cơ bản thông qua việc cải thiện các yếu tố cấu

thành chỉ tiêu chính là tiền đề cho việc nâng cao chất lƣợng tín dụng tại các Ngân

hàng thƣơng mại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w