Tăng cƣờng hoạt động huy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 80 - 84)

- Công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay đơi khi cịn

3.2.13. Tăng cƣờng hoạt động huy

động vốnHệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung và Vietinbank nói

riêng cần phải

tăng cƣờng huy động vốn trên thị trƣờng nhằm mở rộng khả năng cho vay của ngân

hàng.Có thể chia thành hai loại hình khách hàng và hai loại hình

huy động chính

trong hoạt động huy động vốn. Từ đó Ngân hàng có đối sách thích hợp. Cụ thể:+ Huy động tiền gửi thanh toán các loại từ các tổ chức kinh tế:

Khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực

sản xuất, lƣu thông, dịch vụ. Đối tƣợng này khi mở tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay

với mục đích chính là phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thuận

lợi, đƣợc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Trên thực tế, vốn huy động từ các tổ

chức kinh tế/ tổng số nguồn vốn của các ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta chiếm tỷ

trọng cịn thấp (<25%). Do đó, ngân hàng cần phải tiến hành các biện pháp để tăng

lƣợng tiền gửi từ các đối tƣợng này lên nữa:

- Tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng để các doanh nghiệp mở tài

khoản tiền gửi

và sử dụng tiền mặt một cách linh hoạt, đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp để

chi trả phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

- Có chính sách ƣu đãi về lãi suất (lãi suất huy động và cho

vay) đối với các

doanh nghiệp. Vì lãi suất là cơng cụ tác động mạnh đến việc khách hàng quyết định

đặt giao dịch với Ngân hàng hay không. Ngân hàng phải dành cho doanh nghiệp

những điều kiện phục vụ thuận lợi nhƣ: khơng thu phí chuyển tiền, phí mở séc bảo

chi, phí mở L/C…Thay vào đó, ngân hàng có thể thỏa thuận để khơng phải trả lãi

tiền cho loại tiền gửi để thực hiện các dịch vụ này.

- Ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi những biến động trên

tài khoản tiền

gửi của doanh nghiệp để rút ra những quy luật vận động của đồng vốn và giúp

doanh nghiệp sử dụng tốt số dƣ trên tài khoản tiền gửi ở ngân hàng.Khách hàng là các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức đoàn

thể: loại khách hàng này vốn hoạt động chủ yếu là do Ngân sách nhà nƣớc cấp, tuy

nhiên, trong pháp lý đƣợc Nhà nƣớc cho phép những khoản tiền khơng có nguồn

gốc từ ngân sách nhƣ tiền cho thuê mặt bằng…Các khoản tiền này sẽ gửi ở Ngân

hàng dƣới hình thức tài khoản chun dùng. Mục đích của đối tƣợng khách hàng

này là gửi tiền vào Ngân hàng để lấy lãi. Ngân hàng nên khai thác tốt nguồn vốn

này, tạo điều kiện cho các cơ quan đơn vị gửi và sử dụng tiền gửi.

+ Huy động tiết kiệm dân cư:

Khách hàng thuộc tầng lớp dân cƣ: khi nền kinh tế tăng trƣởng, các tầng lớp

dân cƣ có nguồn thu nhập dƣới hình thức tiền tệ ngày càng tăng. Loại thu nhập này

đƣợc phân tán ở các hộ dân cƣ trong toàn xã hội. Theo đánh giá của NHNN và WB

thì đây là nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi nhất, khơng những bằng nội tệ mà cịn bằng cả

ngoại tệ. Để thu hút đƣợc nguồn vốn quan trọng này, ngân hàng cần có những biện

pháp thích hợp:

- Đa dạng hóa các loại hình tiền gửi với nhiều kỳ hạn khác

nhau mang tính

linh hoạt. Kèm theo những loại tiền gửi này là những hình thức khuyến khích hấp

dẫn đối với khách hàng.

- Ngân hàng cần có những đại lý để thu hút tiền gửi của cán

bộ, công nhân

viên chức ở cơ quan xí nghiệp, ở những địa điểm tập trung dân cƣ chƣa có ngân

hàng và các quỹ tiết kiệm hoạt động.

- Ngồi ra ngân hàng có thể bố trí khoa học giờ làm việc để

giao dịch với

khách hàng một cách thuận lợi hơn. Trong khả năng và điều kiện cho phép có thể

ngồi giờ làm việc hành chính thì bố trí làm thêm ngồi giờ vì thời

gian này sẽ thu

hút đƣợc khách hàng bận việc, những khách hàng làm việc giờ hành chính đến giao

dịch với ngân hàng…

Ngân hàng cịn có thể huy động vốn thông qua việc tham gia thị trƣờng

chứng khoán, vay trên thị trƣờng liên ngân hàng…Việc huy động đƣợc nguồn vốn lớn, ổn định, bền vững, lâu dài sẽ là lợi thế

rất lớn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay. Ngân hàng có thể chủ động mở rộng

quy mơ cho vay, loại hình cho vay và đối tƣợng vay vốn, bên

cạnh đó, áp dụng

đƣợc các chính sách lãi suất, phí, các sản phẩm dịch vụ một cách linh hoạt nhất cho

khách hàng vay để từ đó lơi kéo đƣợc khách hàng tốt về giao dịch

nâng cao chất lƣợng tín dụng, đồng thời, nâng cao vị thế, thƣơng hiệu và tính cạnh tranh trên thị trƣờng. 3 3 .3. Một vài kiến nghị .3.1. Đối với Chính

phủNhà nƣớc cần có các văn bản liên ngành nhằm phối kết hợp

chặt chẽ hoạt

động của Ngân hàng với hoạt động của các bộ, ngành liên quan nhằm bảo vệ quyền

lợi hợp pháp của Ngân hàng. Ví dụ giữa Ngân hàng với Bộ Tƣ pháp, Bộ Thƣơng

mại, Bộ Tài chính, Tổng Cục Thuế...Bộ Tài chính cần tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo pháp lệnh kế toán thống kê và đảm bảo số liệu chính xác,

trung thực và kịp thời nhằm giúp cho Ngân hàng có đƣợc các thơng tin tài chính

chuẩn mực, đúng đắn, từ đó, việc đánh giá, phân tích, thẩm định của Ngân hàng đối

với khách hàng vay vốn sẽ mang tính chính xác và đáng tin cậy hơn. Nên giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỉ lệ tài chính của

các ngành, rút ra hệ thống các tỉ lệ trung bình hàng năm để làm căn cứ phân tích

kinh tế, so sánh đánh giá các doanh nghiệp đang ở trong tình trạng nào: tốt, trung

bình hay yếu kém so với hệ thống ngành nói riêng và so với thực trạng kinh tế nói

chung.

Việc ban hành, hồn thiện và đồng bộ hóa các bộ luật, văn bản pháp luật phải

tạo ra sự bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong tất cả các thành phần kinh

tế, dần xóa bỏ những ƣu đãi đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc để tạo môi trƣờng

cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế.

Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc cần tạo ra hành lang pháp lý thích hợp về

nội dung và thời gian để các ngân hàng thƣơng mại có quyền tự chủ đứng ra tổ chức

bán tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi vốn đối với các khoản nợ quá hạn một cách

nhanh chóng nhất, nhằm giảm thiểu rủi ro, bất lợi và thiệt hại về mặt kinh tế đối với

cả Ngân hàng và khách hàng.

Nhà nƣớc cần tăng vốn điều lệ của các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh

nhằm tăng tiềm lực tài chính, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh và sức đề kháng của

hệ thống ngân hàng trƣớc những biến động của

thị trƣờng.Nhà nƣớc cần có những chính sách cho vay hợp lý đối với

những doanh

nghiệp Nhà nƣớc chuyển sang cổ phần hóa. Cần có sự tách bạch rõ ràng về mặt tài

sản, nguồn vốn; những quy định cụ thể về cầm cố, thế chấp tài sản vay vốn phục vụ

hoạt động sản xuất kinh doanh…

Kiên quyết sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nƣớc, chỉ để tồn tại những

doanh nghiệp cơng ích, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, những doanh nghiệp thực

sự cần thiết cho phát triển dân sinh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả tín dụng cho hệ

thống ngân hàng. Trong việc nhanh chóng tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp,

cần tập trung vào việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc.

Đây là một biện pháp nhằm huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác

tham gia vào phát triển kinh tế. Thực hiện cổ phần hóa sẽ tạo cơ hội cho các doanh

nghiệp tăng vốn tự có, trang trải nợ nần, tạo ra sức cạnh tranh mới dƣới một hình

thức quản lý mới. Nếu Nhà nƣớc khơng khẩn trƣơng thực hiện cổ phần hóa thì các

doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiếp cận với các khoản tín dụng lớn, cũng nhƣ cơ hội

phát triển khi mà thị trƣờng chứng khốn nƣớc ta mới ra đời. Vì vậy, cổ phần hóa là

một trong những biện pháp quan trọng nhằm giải quyết những mâu thuẫn hiện nay

trong nền kinh tế, đó là việc các NHTM thì thừa vốn tín dụng tạm thời nhƣng không

thực hiện cho vay đƣợc, trong khi đó các doanh nghiệp lại thiếu vốn cho hoạt động

sản xuất kinh doanh nhƣng không vay vốn các Ngân hàng đƣợc do bị trói buộc về

cơ chế tín dụng hiện hành của NHTM hiện nay.

Thực hiện chế độ kiểm toán chặt chẽ: Để giúp các ngân hàng xét duyệt hồ sơ

vay vốn của khách hàng một cách chính xác, báo cáo tài chính của khách hàng phải

phản ánh đúng tình hình thực tế, đồng thời việc thu thập thơng tin của NH cũng cần

đƣợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng. Muốn vậy, Nhà nƣớc nên sớm ban hành quy

chế tài chính và hạch tốn kinh doanh đối với những khu vực kinh tế ngồi quốc

doanh. Qua đó tăng cƣờng tính hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, chuẩn mực

của cơng tác hạch tốn kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng có những kết

luận chính xác về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Việc chấn chính cơng tác kiểm tốn phải đi đơi với nâng cao hiệu quả của hoạt động

kiểm toán. Hiện nay, ở nƣớc ta đã có hệ thống kiểm tốn nhà nƣớc, các cơng ty

kiểm tốn độc lập, bao gồm, các cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi, cơng ty liên doanh,

cơng ty kiểm tốn của Nhà nƣớc và trách nhiệm hữu hạn. Song, hiệu quả hoạt động

của các công ty này chƣa cao, một phần do quan niệm của các doanh nghiệp thƣờng

rất ngại thực hiện kiểm tốn do nhiều lí do khác nhau: có thể sợ kiểm tốn sẽ phát

hiện ra những sai sót về kế tốn hay kiểm tốn sẽ phát hiện những vấn đề mà doanh

nghiệp cịn giấu kín…Chi phí cao cho cơng tác kiểm tốn cũng là một trong những

nguyên nhân khiến doanh nghiệp không muốn thực hiện.

Nhà nƣớc cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với mọi loại hình

doanh nghiệp và cần có các khung quy định cơ bản nhƣ: thời gian, chi phí…để đảm

bảo quyền lợi tối đa cho doanh nghiệp. Việc kiểm toán bắt buộc sẽ đảm bảo độ tin

cậy cho các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp cung cấp, từ đó, góp phần nâng cao

hiệu quả cơng tác thẩm định khách hàng vay vốn, nâng cao chất lƣợng tín dụng đối

với hệ thống ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w