Đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 85 - 88)

- Công tác kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay đơi khi cịn

3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Công thƣơng

Việt NamNgân hàng cần đẩy mạnh công tác cơ cấu lại hệ thống theo

hƣớng trở thành

NHTM hiện đại, đạt các tiêu chuẩn Quốc tế về an toàn và hiệu quả. Thực hiện quy chế quản lý chất lƣợng tín dụng; chú trọng việc phân tích nợ cho

vay, nợ q hạn, tình hình tài chính của khách hàng,… nhằm nhất quán việc thực

hiện nghiệp vụ cũng nhƣ việc thống kê , báo cáo kiểm tra kiểm soát đối với các chi

nhánh.

Từng bƣớc tiêu chuẩn hóa cán bộ ngân hàng, trƣớc hết là cán bộ tín dụng,

thƣờng xuyên trau dồi kiến thức đặc biệt đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ đến lãnh

đạo điều hành từ hội sở chính cho đến các chi nhánh. Nâng cao hiểu biết về pháp

luật về ngân hàng và nghiệp vụ tín dụng cho các cán bộ thơng qua các chuyến đi

thực tế, các khóa tập huấn, các khóa đào tạo ngắn hạn,… Ngân hàng cần chủ động

phối hợp với các cơ sở đào tạo các thế hệ cán bộ của nhân viên ngân hàng trong

tƣơng lai nhƣ các trƣờng đại học kinh tế…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 3

Với mục tiêu tăng trƣởng nguồn vốn, dƣ nợ kết hợp với nâng cao chất lƣợng

tín dụng, Vietinbank Hà Tĩnh đã xây dựng định hƣớng cụ thể qua việc củng cố và

nâng cao chất lƣợng tín dụng, xây dựng chiến lƣợc phát triển khách hàng, nâng cao

hiệu quả quản lý điều hành cũng nhƣ tích cực thu hồi nợ xấu. Mục tiêu và định

hƣớng đƣợc xây dựng đồng bộ dựa trên tình hình kinh doanh thực tế trên địa bàn.

Trên cơ sở mục tiêu và định hƣớng hoạt động tín dụng cũng nhƣ chất lƣợng tín

dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Hà Tĩnh, Chƣơng 3 luận văn đã

đƣa ra 13 nhóm giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng. Các nhóm giải pháp trải

dài trên mọi mặt của hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh. Từ tích cực huy động

vốn, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng cƣờng marketing cho đến nâng cao chất

lƣợng cán bộ, chất lƣợng cơng tác thẩm định, tăng cƣờng kiểm sốt trƣớc, trong và

sau khi cho vay. Các giải pháp kết hợp đồng bộ với nhau nhằm nâng

cao chất lƣợng

tín dụng của Chi nhánh, tăng trƣởng dƣ nợ, nguồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn,

hạn chế rủi ro và tiết giảm nợ xấu. Và để các giải pháp này có thể triển khai tốt

trong thực tiễn hoạt động kinh doanh thì luận văn cũng đã đƣa ra những kiến nghị

đối với Chính phủ, với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và với Ngân hàng TMCP

Công thƣơng Việt Nam. Để giải quyết đƣợc những vấn đề trên rất cần sự nỗ lực của

toàn bộ Ngân hàng cùng với sự giúp đỡ, hỗ trợ đồng bộ giữa các cơ quan Nhà nƣớc,

Chính phủ, NHNN cũng nhƣ sự giúp đỡ của NHCT Việt Nam. 78

KẾT LUẬN

1. Chất lƣợng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể (thể hiện

qua các chỉ tiêu

tính tốn đƣợc nhƣ kết quả kinh doanh, nợ quá hạn...) vừa trừu tƣợng (thể hiện qua

khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế...). Chất lƣợng tín dụng chịu

ảnh hƣởng bởi các nhân tố chủ quan (khả năng quản lý, trình độ cán bộ...) và khách

quan (sự thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi). Điều đó địi hỏi mỗi ngân hàng cần

phải chú trọng tới cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng, với mục tiêu khơng ngừng

nâng cao chất lƣợng tín dụng.

2. Vietinbank Hà Tĩnh đã chú trọng tới công tác quản lý chất

lƣợng tín dụng ,

do vậy, chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng này đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trong

hoạt động tín dụng của ngân hàng, nguy cơ không thu hồi đƣợc nợ, xác suất khách

hàng không trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn tại Vietinbank vẫn

cịn. Cùng với

những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi tồn

cầu, chất lƣợng tín dụng của Vietinbank Hà tĩnh cũng chịu tác động không nhỏ.

3. Nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản lý chất

lƣợng tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của Vietinbank Hà Tĩnh. Để tăng cƣờng quản

lý chất lƣợng tín dụng tại Vietinbank Hà Tĩnh , cần thực hiện đồng

bộ nhiều giải

pháp nhƣ: phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản để đảm bảo an tồn tín dụng, có

những biện pháp quản lý chất lƣợng tín dụng tốt khi cho vay nhƣ chính sách cho

vay cụ thể theo từng loại khách hàng, tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả nguồn

thơng tin, nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín

dụng và nâng cao chất lƣợng tài sản đảm bảo…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w