Những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 61 - 63)

. Tỷ lệ TSĐB/Dƣ

2.3.2. Những hạn chế

Thứ nhất, Qui mơ hoạt động tín dụng của chi nhánh chiếm thị

phần nhỏ trên

địa bàn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh chƣa cao. Một trong những ngun nhân

chính đó là do mạng lƣới hoạt động của chi nhánh trên địa bàn quá hẹp so với các

ngân hàng khác nhƣ VCB, AGRBANK, BIDV. Vì vậy trong thời gian tới chi nhánh

nên có kế hoạch mở rộng mạng lƣới hoạt động góp phần mở rộng qui mơ tín dụng.

Thứ hai, Đối tƣợng cho vay chƣa đƣợc đa dạng, Chi nhánh chỉ

tập trung vào

cho vay các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ (Chiếm đến khoảng 72%

tổng dƣ nợ),

trong khi lĩnh vực xây dựng, bất động sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nông

thôn và tiêu dùng cá nhân chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (Chƣa đến 30%

tổng dƣ nợ toàn

chi nhánh). Điều này làm giảm khả năng phân tán rủi ro tín dụng và tạo ra rủi ro lớn

khi thị trƣờng có biến động bất lợi.

Thứ ba, tỷ lệ dƣ nợ có TSBĐ trên dƣ nợ tín dụng giảm dần trong

những năm

gần đây. Mặt khác, việc định giá tài sản thế chấp đơi khi đƣợc thực hiện mang tính

thủ tục và cũng cịn trƣờng hợp cố tình định giá cao hơn để tăng mức cho vay, dẫn

đến rủi ro mất vốn lớn cho Ngân hàng khi thực hiện xử lý tài sản thế chấp thu hồi

nợ.

Thứ tư, Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với cho vay trung, dài hạn

và tăng lên qua các năm.Thứ năm, Chất lƣợng thẩm định và đánh giá phƣơng án kinh doanh, thực

hiện chính sách cho vay, cơng tác kiểm tra giám sát và thơng tin tín dụng, việc định

giá TSBĐ vẫn cịn nhiều hạn chế.Thứ sáu, hợp giữa bộQuy trình tín dụng chƣa thực sự hồn thiện, sự phối phận cho vay với các bộ phận chức năng khác chƣa đƣợc chặt chẽ, cơng tác đánh

giá hiệu quả trong hoạt động tín dụng chƣa đƣợc chú ý đúng mức, điều này ít nhiều

đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong tín dụng tại Chi nhánh những năm qua.

Thứ bảy, Do nợ xấu có chiều hƣớng tăng trong vài năm gần

đây, nhất là nợ

xấu thuộc nhóm 4 và nhóm 5, điều này khiến Chi nhánh phải tăng cƣờng cơng tác

trích lập dự phịng rủi ro. Chi phí trích lập dự phịng rủi ro tăng nhanh đã ít nhiều

tác động bất lợi đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh.

Thứ tám, Mặc dù về trình độ 100% cán bộ tín dụng trong Chi

nhánh có trình

độ đại học trở lên, nhƣng năng lực chun mơn, khả năng thẩm định của một số cán

bộ tín dụng còn hạn chế, đặc biệt là về mặt kinh nghiệm thực tế.

Thứ chín, Thơng tin về các khách hàng, ngành hàng trong nền kinh tế còn

thiếu, ngay cả những ngành đang đƣợc Nhà nƣớc khuyến khích đầu tƣ. Nên việc thu

thập thơng tin trong q trình thẩm định cho vay của Ngân hàng cịn nhiều hạn chế

và tính chính xác chƣa cao.

Thứ mười, Công tác marketing Ngân hàng tuy bƣớc đầu đã đạt

đƣợc những

kết quả nhất định nhƣng so với yêu cầu cịn có những hạn chế, điều này cũng ít

nhiều hạn chế tăng trƣởng tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 61 - 63)