Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng của một số Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 36 - 37)

Ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam và những gợi ý cho nâng cao chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Hà Tĩnh

1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng của một số Ngân hàng số Ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam

Việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

cần phải đƣợc sự quan tâm của chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc với các giải pháp

mạnh và tập trung là việc cơ cấu lại các Ngân hàng thƣơng mại. Trong những năm

qua, nhiều ngân hàng yếu kém trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ có cơ cấu

nguồn vốn nhỏ đƣợc sát nhập với nhau. Năm 2011 chứng kiến sự hợp nhất tự

nguyện đầu tiên của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, bao gồm ba ngân hàng là

Ngân hàng TMCP Đệ nhất, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và ngân hàng

TMCP Sài Gòn dƣới sự bảo trợ của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt

Nam. Ngày 28/08/2012, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội chính thức sáp nhập vào

ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội dựa trên “Biên bản ghi nhớ số 01/2012 ngày

08/03/2012 HBB – SHB” mà hai bên đã ký với nhau ngày 07/03/2012. Gần đây

nhất, vào tháng 09/2013, ngành ngân hàng tiếp tục đón nhận các thơng tin sáp nhập

khác, cụ thể, Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM sáp nhập với Ngân hàng TMCP

Đại Á, giữ nguyên tên ngân hàng Ngân hàng TMCP phát triển TPHCM và Tổng

công ty cổ phần Tài chính dầu khí Việt Nam sáp nhập với Ngân hàng TMCP

Phƣơng Tây, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam. Và sắp tới là

một loạt các ngân hàng khác đang dự định sát nhập nhƣ Ngân hàng TMCP Hàng

Hải sát nhập với Ngân hàng TMCP phát triển Mekong, Ngân hàng TMCP Phƣơng

Nam sát nhập với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín,…Những ngân hàng trên với năng lực tài chính cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng

thấp buộc phải sát nhập lại với nhau, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh

doanh, nâng cao chất lƣợng thẩm định cũng nhƣ đào tạo lại cán bộ theo hƣớng

chuẩn hóa để có thể trụ vững trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt và

tiềm ẩn nhiềm rủi ro.

Các Ngân hàng thƣơng mại khác nếu khơng muốn sát nhập buộc phải chuyển

đổi mơ hình, nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh và điều tối quan trọng là

nâng cao chất lƣợng tín dụng, đảm bảo đƣợc sự phát triển ổn định và bền vững.

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBank) là một trong những ngân hàng nhƣ

vậy.

Trong những năm qua, VPBank đã có nhiều chính sách đổi mới trong việc

lựa chọn tiếp thị khách hàng. VPBank đã ra mắt Trung tâm Khách hàng ƣu tiên, các

sản phẩm thẻ VPBank Lady, VPBizcard, VPBank Smartcash… với mục tiêu đem

lại những trải nghiệm mới và các sản phẩm phù hợp cho từng phân khúc khách

hàng của Ngân hàng. Đặc biệt là chuyển đổi mạnh mẽ của trong

mơ hình hoạt động

và vận hành theo hƣớng tập trung hóa, chun mơn hóa, hƣớng tới mơ hình ngân

hàng bán lẻ hiện đại có khả năng nhân rộng hoạt động nhanh mà vẫn đảm bảo kiểm

sốt rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng. VPBank cũng đặc biệt chú trọng củng cố bộ

máy nhân sự trong năm 2013, tuyển dụng nhiều nhân sự cao cấp, trong đó có những

chuyên gia ngƣời nƣớc ngoài giàu kinh nghiệm từ các tổ chức nhƣ McKinsey,

Citibank, ING, Alliance Bank... Bên cạnh đó, các vị trí chủ chốt trong bộ máy vận

hành cũng đƣợc bổ sung để đảm bảo hệ thống hoạt động liền mạch và chuyên

nghiệp, góp phần tạo ra mơi trƣờng kinh doanh ổn định và an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh (Trang 36 - 37)