1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng
1.2.4. Nội dung nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng
1.2.4.1. Nâng cao thể lực
Nhƣ chúng ta đã biết, sức khỏe là vốn quý của con ngƣời, con ngƣời muốn tham gia vào bất kỳ hoạt động lao động nào để tạo ra của cải vật chất thì cũng cần phải có sức khỏe. Nhất là đội ngũ cơng chức cấp phƣờng hàng ngày phải tiếp xúc, giải quyết nhiều việc có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nhân dân. Thể lực đƣợc hiểu là trạng thái sức khỏe của con ngƣời biểu hiện ở sự phát triển sinh học, khơng có bệnh tật, có đủ sức khỏe để lao động trong hình thái lao động ngành nghề nào đó, có sức khỏe để học tập và lao động lâu dài. Đó là một cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai không chỉ trong điều kiện làm việc bình thƣờng mà cịn có khả năng chịu đựng áp lực công việc, tập trung cao độ khi phải đối mặt với những yều cầu cấp bách, bức xúc của công việc hay phải làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt.
Công chức cấp phƣờng muốn hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao rất cần một thể lực tốt, một sức khỏe dồi dào. Đó khơng chỉ là khỏe mạnh mà cịn là lịng kiên trì, tinh thần, yếu tố tâm lý khi đứng trƣớc sự việc mới phát sinh. Sức khỏe tốt giúp cho đội ngũ cơng chức cấp phƣờng có tâm hồn thoải mái,
sảng khối, có trí tuệ, tƣ duy minh mẫn, giúp họ sáng suốt, tỉnh táo trong công tác quản lý, điều hành, tránh đƣợc stress trong cơng việc và có đủ bản lĩnh, sự bình tĩnh, khơn khéo trong giải quyết khó khăn, đồng thời khơng bị dao động trƣớc tƣ tƣởng, thói quen xấu. Nếu khơng có đủ sức khỏe thì dù có trí tuệ, u nghề thì đội ngũ cơng chức cấp phƣờng cũng khó lịng có thể làm việc, cống hiến cho cơng việc. Vì vậy, Đảng ủy - HĐND - UBND các phƣờng cần chăm lo hơn nữa đến việc rèn luyện thể lực cho đội ngũ công chức địa phƣơng, không chỉ khi tuyển dụng đầu vào mà còn qua cả cuộc đời công tác của họ. Coi công tác thể dục, thể thao là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển chung của địa phƣơng. Địa phƣơng nào có các phong trào rèn luyện thể lực mạnh thì địa phƣơng đó sẽ làm tốt những cơng tác khác. Đội ngũ công chức cấp phƣờng phải là những ngƣời đầu tiên tham gia, thƣờng xuyên phối hợp với các đơn vị trƣờng học, thanh thiếu niên nhi đồng, ngƣời cao tuổi tổ chức thi đua thực hiện tốt các phong trào cũng nhƣ giao lƣu với địa phƣơng khác để nâng cao hơn nữa sự quan tâm, tham gia của mọi tầng lớp nhân dân.
1.2.4.2. Nâng cao trí lực
Trí lực là năng lực trí tuệ, tinh thần, là trình độ phát triển trí tuệ, là học vấn, chun mơn kỹ thuật, là kỹ năng nghiệp vụ, tay nghề. Nó quyết định phần lớn khả năng sáng tạo của con ngƣời, nó càng có vai trị quyết định trong phát triển nguồn lực con ngƣời đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ ngày nay. Hay nói cách khác, trí lực cịn có nghĩa biểu thị kiến thức về nhiều mặt liên quan đến hoạt động quản lý, chuyên môn, vừa tổng hợp, vừa chun sâu. Trí lực thể hiện qua trình độ học vấn, trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý hành chính nhà nƣớc, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ công chức cấp phƣờng. Đội ngũ công chức cấp phƣờng trƣớc tiên phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ của ngành làm việc, phải am hiểu về nghề, thực hiện đúng và đầy đủ những chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc đối với nhân dân. Có trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn sẽ tổ chức, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đƣợc phân công. Biết phát huy năng lực, sở trƣờng cơng tác, có sáng kiến trong đề xuất chính sách, chủ trƣơng cơng tác và nghiệp vụ chun mơn. Có cái nhìn tổng qt, năng lực trí tuệ trong việc tiếp nhận thơng tin, khả năng tƣ duy, linh hoạt, sáng tạo để khái quát, phán đốn và xử lý tình huống có hiệu quả, thể hiện tính quyết đốn trong giải quyết cơng việc, khơng máy móc, ngun tắc, cứng nhắc. Để nâng cao trí lực đội ngũ công chức cấp phƣờng, trƣớc hết bản thân mỗi công chức phải không ngừng học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cần thiết nhằm phục vụ tốt nhất cho công việc đang đảm nhận. Thứ nữa là sự quan tâm chính quyền địa phƣơng trong cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức cấp phƣờng, giúp công chức cập nhật kịp thời những kiến thức liên quan lĩnh vực cơng tác một cách nhanh chóng, ngày càng củng cố vững chắc nền tảng chun mơn. Ngồi ra, để nâng cao trí lực đội ngũ cơng chức cấp phƣờng cần quan tâm cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm, các chính sách đãi ngộ, tạo động lực và qua thực trạng bố trí cơng việc đúng ngƣời, đúng việc, cơng chức cấp phƣờng phát huy tối đa trí lực, sức sáng tạo của bản thân.
1.2.4.3. Nâng cao tâm lực
Tâm lực là sức mạnh tâm lý của con ngƣời. Tâm lực cao hay thấp thể hiện ở mức độ nhận thức, ý thức trách nhiệm về động cơ làm việc, ý chí phấn đấu, thái độ và tác phong làm việc, kỷ luật lao động, tính tự lập trong thực thi nhiệm vụ, tinh thần hợp tác tƣơng trợ, khả năng làm việc tập thể và lòng trung thành với cơ quan, tổ chức. Tâm lực phản ánh nhân cách, thẩm mỹ, quan điểm sống, thể hiện nét văn hóa của ngƣời lao động là cơ sở tâm lý cho việc nâng cao năng lực sáng tạo của họ trong lao động. Tâm lực là nội dung quan trọng trong nâng cao chất lƣợng công chức cấp phƣờng. Nhƣ ngƣời xƣa đã đúc kết: có tâm thì làm việc gì cũng xong. Vậy tâm lực ở đây có nghĩa là tâm huyết, tận tâm, tận lực với tấm lịng
trong sáng trong cơng việc, coi công việc là tất cả ý nghĩa cuộc sống, qn cả mệt mỏi. Đó cũng chính là ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc của cơng chức nói chung. “Làm việc gì cũng phải có cái “ tâm”, nếu cơng chức cấp phƣờng tâm huyết, yêu nghề, phục vụ nhân dân tận tụy nhƣ phục vụ ngƣời thân trong gia đình thì mỗi cơng chức cấp phƣờng sẽ càng thêm gắn bó và thấy vinh dự khi đƣợc đại diện cho Đảng, Nhà nƣớc quan tâm, làm “ công bộc” cho nhân dân” (Tô Tử Hạ và cộng sự, 1993, tr32). Tâm lực là năng lực và ý chí, là sự ham muốn sử dụng sức lực của mình: sức mạnh của ý chí, tinh thần dồn hết vào cơng việc, để hồn thành cơng việc. Vì vậy, nếu thiếu tâm lực sẽ dẫn đến sự thờ ơ trong cơng việc, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Tâm lực cịn đƣợc hiểu là lƣơng tâm nghề nghiệp. Đó là ý thức, thái độ lƣơng thiện, khơng lừa bịp, sách nhiễu công dân, không lợi dụng quyền hành để làm những việc trái lƣơng tâm, pháp luật. Là ngƣời nắm và sử dụng quyền lực công chức cấp phƣờng phải là ngƣời có đức tính liêm khiết, minh bạch. Tâm lực còn thể hiện là lòng tự trọng, khiêm nhƣờng, chân thành, biết cƣ xử lịch thiệp, giao tiếp với đồng nghiệp, với quần chúng. Muốn nâng cao tâm lực công chức cấp phƣờng, cần phải chú trọng trong công tác đánh giá, xếp loại công chức và công tác kiểm tra, giám sát cơng chức cấp phƣờng. Vì thơng qua các hoạt động khen thƣởng, kỷ luật, sẽ khuyến khích cơng chức làm việc tận tụy, hết sức phục vụ nhân dân, đồng thời ngăn chặn những sai phạm trong công việc cũng nhƣ đời sống công chức cấp phƣờng. Nhƣ vậy, cần phải nâng cao hơn nữa tâm lực của công chức cấp phƣờng trong thực thi cơng việc vì chỉ cần có “tâm” thì dù cơng việc có nhiều khó khăn đi chăng nữa, mỗi cơng chức cấp phƣờng cũng sẽ cố gắng, có động lực để vƣợt qua.