Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh tam điệp khoá luận tốt nghiệp 216 (Trang 70 - 74)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Thông qua các đợt kiểm sốt định kỳ và đột xuất, cơng tác kiểm soát nội bộ đã phát hiện một số sai sót cịn tồn đọng trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh như sau:

Trong thẩm định, quyết định tín dụng: Thẩm định cho vay khơng có tài sản

bảo đảm vượt thẩm quyền quyết định của cấp thẩm quyền; Q trình thẩm định khách hàng khơng đầy đủ, kỹ lưỡng dẫn đến không đánh giá đúng năng lực hoạt động của khách hàng, không phát hiện được sự không khả thi của nguồn vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án, không phát hiện được sự không trung thực của hồ sơ khách hàng cung cấp. Một số báo cáo thẩm định cịn đơn giản, tính hiệu quả chưa cao, do kinh tế biến động bất thường, khả năng xấu của KH chưa lường trước được. Số liệu trên BCTC mà khách hàng gửi đến chưa chính xác, thiếu độ tin cậy.

Trong công tác giải ngân: Việc giải ngân vượt mức kiểm sốt của chi nhánh

khơng trình Trụ sở chính; Giải ngân có hoặc khơng đầy đủ chứng từ làm căn cứ giải ngân dẫn đến khơng xác định được mục đích sử dụng vốn của khách hàng, để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Giải ngân sai đối tượng, sai mục đích so với quyết định đầu tư, giải ngân bằng tiền mặt với số lượng lớn, khó kiểm sốt.

Cơng tác kiểm tra, giám sát vốn vay không được thực hiện đúng thời gian

quy định; kiểm tra chỉ mang tính chống đối, bên ngồi, khơng phản ánh chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh của KH cũng như hình thái vốn vay dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

Đối với bảo đảm tiền vay: Các tài sản bảo đảm được nhận không đủ điều

kiện, không đúng thẩm quyền nhưng khơng trình trụ sở chính, có trường hợp khơng thẩm định làm rõ mối quan hệ hai bên. Một bên thế chấp tài sản dẫn đến vay ké, phát sinh khiếu kiện, gây khó khăn cho cơng tác xử lý tài sản bảo đảm.

Chưa thực hiện kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm theo tần suất quy định; quản lý, giám sát lỏng lẻo, giá trị hàng hóa thực tế thiếu so với giá trị hàng hóa bảo đảm

cho dư nợ vay nhưng các biên bản kiểm tra vẫn ghi nhận hàng hóa đủ đảm bảo dư nợ vay.

Đối với quy định về nhận bảo đảm là sổ/thẻ tiết kiệm do Ngân hàng Công thương phát hành vẫn không thực hiện chuẩn, khơng đóng băng số dư TK tiền gửi, mã phong tỏa( Phong tỏa tự động ) không được thông báo theo quy định. Giải ngân khoản vay cầm cố thẻ tiết kiệm nhưng chỉ phong tỏa số dư thẻ tiết kiệm trên hệ thống, chưa nhập hồ sơ TSDB trước khi bắt đầu việc giải ngân.

Trong xử lý nợ: KH khi chưa thu xong các khoản nợ mà đã xóa đăng kí thế

chấp, để từ sơ hở đó KH đã gian lận gây bất lợi cho CN. Thêm vào đó thực hiện các thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ không theo quy định của Ngân hàng Công thương.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Bộ máy KTKSNB thời gian qua đã từng bước được củng cố nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và phát huy đầy đủ chức năng nhiệm vụ được giao, theo mơ hình trực của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vietinbank. KTKSNB bước đầu đã phát huy hiệu quả tích cực trong việc đổi mới phương pháp kiểm tra, kiểm soát từ kiểm tra vụ việc sang nắm bắt thơng tin một cách có hệ thống, từ giản đơn đến phức tạp, giúp cho Chi nhánh ngăn ngừa, hạn chế được rủi ro, đồng thời giúp cho Lãnh đạo có căn cứ đưa ra các quyết sách chỉ đạo điều hành. Tuy nhiên thực tế trong thời gian vừa qua công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ vẫn cịn một số hạn chế nhất định, xuất phát từ những nguyên nhân sau:

+ Hiện nay, các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ do Ngân hàng Nhà nước ban hành chưa nhiều, chưa sát và chưa phù hợp với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Các văn bản liên quan chỉ mang tính chất tổng qt, chưa trình bày cụ thể hoặc chỉ chú trọng tới hình thức, nhằm mục đích đáp ứng tính đầy đủ của thủ tục pháp lý và chưa chú trọng tới tính kiểm sốt.

+ Sự phân cấp, phân quyền giữa các bộ phận, cán bộ chưa rõ ràng và chưa gắn với trách nhiệm cụ thể. Sự chồng chéo trong điều hành và tác nghiệp giữa các

bộ phận vẫn diễn ra thường xuyên. Vì vậy, trong nhiều trường hợp quyền hạn đã phân cấp không được sử dụng hết hoặc bị lạm dụng.

+ Việc thực hiện chính sách tín dụng và chính sách khách hàng của Vietinbank Tam Điệp chưa phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của chi nhánh tại địa bàn. Sự phân công phân nhiệm chưa rõ ràng giữa khâu thẩm định và cho vay, việc thẩm định cũng đồng thời do CBTD thực hiện dẫn tới việc định giá vượt mức quy định, hoặc thẩm định khả năng tài chính của khách hàng khơng chính xác. Khách hàngcung cấp những số liệu khơng có thực, báo cáo tài chính khơng trung thực, kê khống nhưng CBTD không phát hiện ra.

+ Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng hiện nay đang được Vietinbank Tam Điệp thực hiện theo công văn 551/2017/QĐ- TGD-NHCT35 và cơng văn 553/2017/QĐ- TGD-NHCT35 (trình bày tại phụ lục số 03 và phụ lục số 04) hướng dẫn và quy định về các bước thực hiện kiểm tra, giám sát q trình cấp tín dụng, sử dụng khoản tín dụng của khách hàng. Trong đó quy định để giám sát khoản vay của khách hàng thì định kỳ mỗi tháng 1 lần cán bộ phụ trách phải tiến hành kiểm tra lại việc sử dụng vốn vay, nhưng thực tế vẫn có trường hợp CBTD bỏ qua cơng đoạn này, hay chỉ thực hiện qua loa, đối phó mà chưa thực sự làm theo đúng quy định. Chính việc khơng kiểm tra thường xun, chặt chẽ ở các khâu trước, trong và sau cho vay là một trong những nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu của Chi nhánh.

+ Trong giai đoạn chuyển đổi mới mơ hình và mở rộng quy mơ thời gian gần đây, hệ thống NHCT không ngừng thay đổi về mọi mặt, bên cạnh việc bổ sung các quy trình nghiệp vụ cho phù hợp với từng thời kỳ thì việc đổi mới đội ngũ cán bộ cũng là một trong những tiêu chí tạo nên thành cơng cho mọi hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên, khơng phải việc “bố trí cho đủ số lượng, đủ cơ cấu trẻ” là xong, mà cần phải quan tâm tới chất lượng những “hạt giống đó”. Việc sắp xếp lại lao động sau cổ phần hóa doanh nghiệp, Vietinbank Tam Điệp đã tiến hành sắp xếp lại những lao động khơng đủ trình độ chun mơn và tuyển dụng thêm lao động mới đáp ứng được yêu cầu công việc. Tuy vậy, các nhân viên mới được tuyển dụng chủ yếu là những sinh viên mới ra trường hoặc kinh nghiệm chưa nhiều, nên về khả

năng tư duy, quản lý, chỉ đạo thực tiễn, tính năng động, sáng tạo còn hạn chế, nhất là khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Đồng thời tính chuyên mơn, chun sâu giỏi ở từng lĩnh vực cịn ít, nên có sự hạn chế về các đặc thù của từng ngành nghề kinh doanh, dẫn đến việc khơng kiểm sốt được tồn bộ việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Chính những lý do đó một phần đã làm cho việc kiểm soát hoạt động tại chi nhánh bị hạn chế, quy trình chưa được thực hiện một cách chặt chẽ.

Định kỳ hoặc đột xuất, Phịng Kiểm tốn nội bộ khu vực 2 sẽ tiến hành kiểm tra cơng tác tín dụng tại Vietinbank Tam Điệp, trong đó kiểm tra những nội dung: + Về chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng.

+ Kiểm tra các khâu của quy trình cho vay: quá trình xét duyệt cho vay, kiểm sốt q trình giải ngân, kiểm tra, kiểm sốt sau giải ngân.

+ Kiểm tra việc thực hiện kiểm sốt rủi ro tín dụng, kiểm sốt việc chấp hành các nguyên tắc trong thực hiện nghiệp vụ.

Nhưng đôi khi Chi nhánh chưa thấy hết bản chất và tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, nên chưa có những chỉ đạo phối hợp nhịp nhàng để nâng cao hiệu quả việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro. Khi có đồn KTKSNB tới kiểm tra mang tính chất đối phó mà khơng thấy được rủi ro và trách nhiệm thuộc về mình. Có trường hợp đối tượng kiểm tra không thấy được sự cần thiết của công tác kiểm tra, và cho rằng mình có khuyết điểm gì đâu mà bị kiểm tra, để khi có khuyết điểm thì thường giải trình quanh co mà khơng tự thấy thiếu sót để nghiêm túc khắc phục. Từ những suy nghĩ không đúng trên đã tạo ra khơng ít khó khăn về tâm lý cho cán bộ làm cơng tác kiểm tra. Có khi cho rằng việc phát hiện và ngăn ngừa rủi ro là trách nhiệm của Bộ máy KTKSNB, nên chưa chỉ đạo nghiêm túc việc chấn chỉnh sau kiểm tra, và cho rằng thanh tra, KTKSNB làm ảnh hưởng đến quan hệ khách hàng và công việc kinh doanh của chi nhánh, làm cho công tác kiểm tra bị hạn chế, không được thực hiện sát sao.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG KIỂM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh tam điệp khoá luận tốt nghiệp 216 (Trang 70 - 74)

w