Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh tam điệp khoá luận tốt nghiệp 216 (Trang 74 - 92)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tạ

THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH TAM ĐIỆP 3.1. Mục tiêu phát triển của Vietinbank Tam Điệp

Trong thời gian tới đặc biệt những năm tiếp theo cùng với những dự báo không sáng sủa về nền kinh tế Vietinbank Tam Điệp sẽ tập trung phát triển khách hàng tiềm lực tài chính mạnh, có thương hiệu, hoạt động ổn định và có xu hướng phát triển, khách hàng có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, khách hàng có uy tín hoạt động trong nhiều năm qua với ngân hàng.

Chủ động, thận trọng trong mở rộng và phát triển kinh doanh và quản trị rủi ro. Việc phát triển tín dụng phải dựa trên trên nguyên tắc: khách hàng tốt, phương án, dự án kinh doanh an toàn, hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, các đơn vị kinh doanh không được chạy theo doanh số, phải tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay, tài sản đảm bảo, nâng cao hiệu qủa chất lượng tín dụng.

Liên tục rà sốt lại danh mục nợ q hạn, nợ xấu và danh mục dư nợ mới phát sinh trong năm đặc biệt các điều kiện tín dụng với khách hàng, các quy trình đã được thiết kế quản lý KH, tài sản đảm bảo, đánh giá khả năng trả nợ của phương án.. .Đẩy mạnh công tác bảo lãnh, các dịch vụ ngân hàng vừa đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng bảo lãnh, vừa tiết kiệm nguồn vốn.

Ngoài ra, để thu hút khách hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp cũng đưa ra các chính sách lãi suất tiết kiệm linh hoạt và tặng quà cho khách hàng gửi tiết kiệm...nhằm huy động tốt nguồn vốn trong thời khủng hoảng. Đồng thời Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp cũng đặt ra yêu cầu luôn luôn đổi mới công nghệ để phục vụ tốt nhất khách hàng của mình.

3.2. Sự cần thiết phải hồn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụngtại tại

Vietinbank Tam Điệp

chính sách phù hợp nhằm thu hút các cá nhân cũng như doanh nghiệp gửi tiền trong địa bàn tỉnh Tam Điệp nhằm tăng tính cạnh tranh đối với các ngân hàng khác cùng địa bàn. Đối với các hoạt động của ngân hàng việc kiểm tra, KSNB cũng được hoạch định tương đối rõ ràng:

- Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tam Điệp trước hết phải duy trì

chế độ kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kinh doanh của mình phát hiện đúng lúc các

sai phạm có thể dẫn tới ảnh hưởng đến vị thế, uy tín và kết quả hoạt động của mình.

Đồng thời có những kiến nghị, tư vấn nhằm hồn thiện cơ chế, quy trình các nghiệp

vụ phát sinh phù hợp với ngân hàng trong điều kiện kinh tế- tài chính khủng hoảng.

- Đặc biệt quan tâm đến hoạt động tín dụng, bởi đây là hoạt động hàm chứa nhiều

rủi ro cụ thể. Cần đảm bảo sự kiểm soát đối với các RRTD của ngân hàng, tập trung

vào lĩnh vực cho vay có rủi ro cao

- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, thận trọng và có hiệu quả HĐTD, đồng thời cụ thể

hóa hoạt động tín dụng bằng những chính sách khoa học, phù hợp thực tiễn. - Các quy trình trong nghiệp vụ cấp tín dụng cũng cần được hồn thiện. Cần

xây

dựng sổ tay tín dụng riêng phù hợp với Ngân hàng và quy định của pháp luật nhằm

tạo điều kiện tốt nhất cho cơng tác tín dụng và cơng tác kiểm sốt.

- Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy chế nghiệp vụ của Ngân

- Đối với các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, khối KSNB cũng cần kiểm soát kỹ càng tránh tối đa những nhầm lẫn, thiếu sót ảnh hưởng đến tâm lý cũng như sự tin tưởng của khách hàng vào ngân hàng.

3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín dụng tại Vietinbank Tam Điệp

3.3.1. Mơi trường kiểm sốt

Trong quy trình xét duyệt hoạt động vay hiện nay tại Vietinbank vẫn chưa có sự phân định giữa khâu thẩm định và khâu cho vay, cán bộ tín dụng vừa trực tiếp giao dịch với khách hàng, vừa thẩm định tín dụng, vừa kiểm tra, giám sát sau khi cho vay. Điều này phần nào thiếu tính kiểm tra, khách quan trong thẩm định tín dụng, quản lý khoản vay, chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Để đảm bảo tính giám sát, khách quan trong thẩm định cho vay, Vietinbank Tam Điệp cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay khoa học; tách biệt chức năng thẩm định ra khỏi chức năng cho vay. Phịng tín dụng thành lập hai bộ phận độc lập với nhau: bộ phận cho vay và bộ phận thẩm định tín dụng, trong đó:

- Bộ phận cho vay: Bộ phận này có trách nhiệm nhận hồ sơ xin vay, hướng

dẫn thủ tục, hoàn chỉnh hồ sơ cho vay cho khách hàng; theo dõi tình hình sử dụng

vốn vay, tài sản thế chấp; tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng sau

khi giải

ngân; theo dõi thu hồi nợ gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Bộ

phận này trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, làm việc theo lịch cơng tác và

định kì

báo cáo tình hình, hoặc đột xuất khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai

mục đích

với lãnh đạo ngân hàng.

- Bộ phận thẩm định tín dụng: có nhiệm vụ nghiên cứu nắm bắt kịp thời các

hơn về lĩnh vực mà mình phụ trách. Việc tách bạch thành hai bộ phận không liên quan với nhau: Bộ phận cho vay và bộ phận thẩm định tín dụng, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, tăng cường tính giám sát trong q trình thực thi cơng việc.

Tiếp đó, CN cần thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ độc lập với bộ phận thực hiện nghiệp vụ Phòng Khách hàng để tham gia trực tiếp vào quy trình quản lý tín dụng của Ngân hàng. Bộ phận này sẽ có trách nhiệm làm cơng tác kiểm tra-kiểm sốt và giám sát tín dụng độc lập cho Chi nhánh và các phòng giao dịch, đảm bảo việc tuân thủ các quy định, quy trình, chính sách tín dụng của Ngân hàng. Sau khi giải ngân, bộ phận kiểm soát nội bộ sẽ tiến hành kiểm tra, rà sốt lại cơng tác kiểm tra hồ sơ, cho vay để kịp thời chấn chỉnh sai sót. Do đó, các cán bộ nghiệp vụ phải cùng phối hợp, tạo điều kiện cho cán bộ kiểm tra thực hiện nhiệm vụ.

3.3.2. Quy trình đánh giá rủi ro

Việc thẩm định dự án, phương án vay ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng hồn trả vốn vay, vì vậy đây là khâu cực kì có sức ảnh hưởng với quyết định cho vay. Hiện nay, do đang trong giai đoạn chuyển đổi mơ hình tín dụng nên cơng tác thẩm định chưa thực sự chặt chẽ, độc lập, CBTD trực tiếp tiến hành định giá nên chưa thể hiện hết được tình hình kinh doanh khách hàng, dự án vay vốn. Cơng tác thẩm định hướng tới hai nhiệm vụ chính: Một là, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh theo đúng quy định để có thể thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn; Hai là, mọi hồ sơ pháp lý phải hợp pháp và hợp lệ để có thể đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho ngân hàng khi xảy ra tranh chấp, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro xảy ra.

Bên cạnh đó, việc tiến hành xem xét các yếu tố tác động bên ngoài cũng rất quan trọng:

- về yếu tố thị trường: cán bộ thẩm định cần phân tích khả năng tiêu thụ sản

phẩm, giá cả, quy cách phẩm chất mẫu mã thị hiếu của người tiêu dùng. Xem xét

các hợp đồng bao tiêu sản phẩm về số lượng chủng loại, giá cả, thời hạn và phương

thức thanh toán.

- về mặt kỹ thuật: phải xem quy mơ dự án có phù hợp với năng lực tiêu thụ

T T Mã cáo bộ Họ và tên Phòn g Ban Mà khách hãng Tên khách hàng Sô sô tiẾt kiệm Kỳ hạn gùi Sổ tiền gửi G hi c h 1 12402070 02 166 Trân Mmh Thơm KTN Q 124028956789 1 Nguyên Văn Que IC220666 3 tháng 70.000.000 124028654666 BùiThị IC220879 1 tháng 10.000.000

doanh nghiệp. Phải xem xét mặt công nghệ của thiết bị để đưa ra các phương án nhằm chọn được cơng nghệ tối ưu nhất.

- Tính khả thi của dự án: đây là yếu tố quyết định trực tiếp đến việc lựa chọn

các dự án đầu tư. Nguồn trả nợ sẽ là tốt nhất nếu thu được từ dự án nhưng Ngân hàng cũng nên tính đến khả năng trong thời gian đầu khi dự án chưa thu được lợi nhuận thì doanh nghiệp có nguồn thu nào khác bù vào khơng.

Những nguyên nhân tác động đến phương án, kinh doanh của khách hàng ngồi những yếu tố nội tại, cịn có những nhân tố khách quan tác động. Chính vì vậy, trong q trình cho vay, chi nhánh phải thường xuyên xuống thực tế tại đơn vị để có thể kiểm tra tình hình cụ thể, định hướng được những bước làm việc tiếp theo. Trên cơ sở những thông tin thu thập được, CBTD và cán bộ thẩm định cần phân tích cẩn thận để có quyết định chính xác, tránh để xảy ra rủi ro.

3.3.3. Hệ thống thông tin và truyền thông

Hệ thống báo cáo kế toán, Ban giám đốc nên đề nghị đối với từng bộ phận,

từng mảng nghiệp vụ bổ sung thêm một số Báo cáo. Theo yêu cầu quản lý, lấy thông tin cụ thể, xác thực về 3 mảng huy động, dịch vụ cho vay để thực hiện hoạt động nghiệp vụ tại Chi nhánh.

Hệ thống thơng tin kế tốn đang cịn tồn tại những vấn đề trong quy trình

kiểm sốt ln chuyển chứng từ. Chưa khẳng định được vai trị kiểm sốt nghiệp vụ trong việc kiểm soát lại. Bộ phận hậu kiểm chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện trên máy của GDV, GDV chịu trách nhiệm kiểm tra những hồ sơ đi kèm làm căn cứ thực hiện để vừa đảm bảo được yêu cầu của HTKSNB, lại vừa tăng năng suất lao động, nâng cao được hiệu quả hoạt động, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận trên một giao dịch do đã trao đổi kiểm soát chứng từ, đối với việc kiểm tra căn cứ của các bút toán hạch toán từ trước.

2 12402078 98 999 Nguyên PhuongNha n KTNQ 124028654634 5 Nguyên Thị Thoa IC220879 8 1 tháng 70.000.000 ..... ......... ............ ..... Tơng cộng 70.000.000 ... ... .... .... Tơng cộng

T T cán bộ Họ và tén Phịng ban khách hàng Tên khách hàng Thực hiện Ghi ch ú

Du nợ Thu gôc Thu lãi

ĩ- 12402 0 70032 2 Nguyên ThuHAo KHKD 12402S 654 896 Nguyên TluThi 1.000.000.000 50.000.000 Tong cộng 5.000.000.000 850.000.000 650 000.000 2 12402 0 70033 5 Hồng Trọng Nghĩa KHKD 12402865 4978 Ngun Ván Sơn 3.000.000.000 1.000.000.000 500.000.000 Tơng cộng 5.000.000.000 950.000.000 950.000.000 Tơng cộng

(Nguồn: Tác giá đề xuất)

Bảng 3.1: Báo cáo nguồn huy động Tháng 03/2020 (ĐVT: Đồng)

Việc báo cáo nguồn huy động sẽ giúp cho việc cung cấp thơng tin về tình hình huy động nguồn vốn của từng cán bộ thực hiện được trong từng tháng. Từ báo cáo này sẽ thấy được mặt tích cực trong cơng tác của các CBTD. Khơng những thế dựa trên cơ sở đó để kiểm sốt được nguồn vốn và cung cấp thông tin về hoạt động của cán bộ và phòng ban nào làm việc hiệu quả.

Các bước lập báo cáo: Đầu tiên Phịng Kế tốn ngân quỹ thực hiện việc lập báo cáo. Sau đó, Một cán bộ sẽ được Trưởng phịng giao cho nhiệm vụ theo dõi tình hình huy động vốn của tồn thể cán bộ Chi nhánh trong từng tháng. Trên báo cáo việc kiểm tra trình bày gồm các cột: số thứ tự, mã cán bộ, họ tên cán bộ, phòng ban, mã khách hàng, tên khách hàng, số sổ tiết kiệm, kỳ hạn gửi, số tiền gửi. Kết thúc việc theo dõi báo cáo, cán bộ được giao theo dõi sẽ phải ký xác nhận và phải lấy được chữ ký xác nhận của kiểm soát là Trưởng phịng kế tốn ngân quỹ.

Ngày mùng 2 của tháng tiếp sẽ là thời hạn nộp báo cáo, việc đánh giá phương hướng trong cuộc họp giao ban về tình hình nguồn vốn cũng như hiệu quả công tác của cán bộ sẽ do Giám đốc đảm nhiệm.

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Bảng 3.2: Báo cáo cơng tác tín dụng Tháng 03/2020 (ĐVT: Đồng)

Tương tự với việc lập Báo cáo cơng tác tín dụng: mục đích lập báo cáo là để chỉ ra được sự tích cực, cố gắng trong tìm kiếm khách hàng vay vốn, tăng dư nợ, tình hình thu nợ gốc, lãi của các CBTD trên cơ sở đó kiểm sốt được nguồn dư nợ, đánh giá được chất lượng tín dụng, cung cấp thơng tin túi dụng từ đó có biện pháp xử lý các món nợ có thể phát sinh rủi ro.

Cách lập: Việc lập báo cáo sẽ do Phòng KHDN đảm nhận. Một cán bộ trong phòng sẽ được giao nhiệm vụ phải theo dõi cơng tác tín dụng của tồn thể CBTD của tồn Chi nhánh trong từng tháng bởi Cán bộ phụ trách điều hành phòng. Việc theo dõi được thể hiện trên báo cáo gồm có các cột: Số thứ tự, mã cán bộ, họ tên cán bộ, phòng ban, mã khách hàng, tên khách hàng, dư nợ, thu gốc, thu lãi. Kết thúc theo dõi báo cáo, cán bộ được giao theo dõi sẽ ký xác nhận và có chữ ký xác nhận của kiểm sốt ở đây là Cán bộ phụ trách điều hành phòng KHKD. Kết thúc hạn nộp báo cáo cho Giám đốc là ngày mùng 2 của tháng kế tiếp, trước ngày họp giao ban để BGĐ có đánh giá và phương hướng trong cuộc họp giao ban về tình hình tín dụng.

3.3.4. Hoạt động kiểm sốta) Hồn thiện quy trình tín dụng a) Hồn thiện quy trình tín dụng

Bộ máy tín dụng Vietinbank muốn nâng cao hiệu quả HĐTD thì cần thực hiện chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phịng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng; theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ; kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ)

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình cho vay

Hiện nay Vietinbank Tam Điệp phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng, phong phú về phương thức, loại tiền, kỳ hạn.. .có tính chun biệt phù hợp với nhu cầu khách hàng của các nhóm sản phẩm đồng tài trợ, cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, sản phẩm bảo hiểm kết hợp tín dụng, đồng thời mở rộng cấp tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng.Do đó, với nhiều sản phẩm để khách hàng lựa chọn, Chi nhánh cần:

- Quy trình phê duyệt nhanh đối với các sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, hoặc các sản phẩm tín dụng ít chịu rủi ro phải được tạo lập. Luân chuyển tài liệu, hồ sơ điện tử để giảm thiểu thời gian giải quyết các khoản tín dụng vượt cấp. Tuy nhiên cũng phải tuân thủ đúng quy trình phân cấp thẩm quyền duyệt tín dụng của Ngân hàng Cơng thương.

ST

T Loại rủi ro Dấu hiệu phát hiện rủi ro

1 Rủi ro từ mơi trường

chính trị

Nhà nước thay đổi chính sách, can thiệp thị trường, chiến tranh, cấm vận kinh tế

2 Rủi ro từ môi trường

thiên nhiên

Khu vực thường bị thiên tai, lũ lụt, dịch hạn...

- Tạo lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, phù hợp với bản chất, quy mơ và mức độ phức tạp của hoạt động tín dụng, để đo lường rủi ro đối với các khoản

tín dụng cũng như của tồn bộ danh mục tín dụng, trong mọi hoạt động tín

dụng nội

bảng và ngoại bảng, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý rủi ro tín dụng theo thông

lệ tốt nhất.

- Hệ thống thông tin quản lý cung cấp đầy đủ thông tin về cơ cấu và chất lượng danh mục tín dụng, bao gồm xác định sự tập trung rủi ro và kiểm định các

giới hạn rủi ro cần được hình thành

- Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để phát hiện khách hàng vay vốn đang gặp khó khăn thông qua giám sát khách hàng vay vốn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh tam điệp khoá luận tốt nghiệp 216 (Trang 74 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w