1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU
1.2.4. Tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của NHTM
1.2.4.1. Khỏi niệm hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng là quỏ trỡnh mở cửa để đưa hệ thống ngõn hàng trong nước hoà nhập với hệ thống ngõn hàng khu vực và thế giới, hoạt động ngõn hàng khụng cũn bú hẹp trong phạm vi một nước, một khu vực mà mở rộng trờn phạm vi toàn cầu. Hoạt động ngõn hàng phải tuõn thủ theo qui luật thị trường và cỏc nguyờn tắc kinh doanh quốc tế. Hoạt động ngõn hàng được thực hiện theo tớn hiệu thị trường mà khụng bị ngăn chặn bởi cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh, lói suất, tỷ giỏ, hoạt động tớn dụng…do thị trường quyết định.
Quỏ trỡnh hội nhập của hệ thống ngõn hàng cú thể hiểu là quỏ trỡnh cải cỏch từng bước hệ thống ngõn hàng xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế quốc gia, vỡ cú như vậy hệ thống ngõn hàng mới cú thể đảm nhiệm và phỏt huy vai trũ trung gian tài chớnh của mỡnh trong bối cảnh nền kinh tế mới với nhiều biến động phức tạp của thị trường quốc tế núi chung và thị trường nội địa núi riờng.
Thực hiện hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng đũi hỏi chớnh phủ và NHNN phải xoỏ bỏ những ưu đói, tiến tới cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước. Do đú, mức độ hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng cú mối quan hệ chặt chẽ với mức độ tự do hoỏ tài chớnh - tiền tệ. Việc thực hiện tự do hoỏ tài chớnh - tiền tệ càng sõu rộng cú hiệu quả thỡ việc hội nhập ngõn hàng càng thuận lợi.
Cho đến nay, cả lý luận và thực tiễn phỏt triển của cỏc nền kinh tế thế giới đều khẳng định rằng: Một quốc gia muốn tồn tại, phỏt triển ổn định và bền vững cần phải chủ động hội nhập quốc tế, đặc biệt là chủ động hội nhập thành cụng lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng – lĩnh vực nhạy cảm và trọng yếu của nền kinh tế quốc dõn.
Bắt nhịp xu thế đú, Việt Nam đó chủ động tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế: Gia nhập ASEAN, tham gia và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, cỏc hiệp định song phương khỏc và cuối cựng là kết thỳc 12 năm đàm phỏn gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày 7/11/2006. Việt Nam sẽ mở cửa thị trường ở hầu hết cỏc lĩnh vực, trong đú cú lĩnh vực ngõn hàng.
Hệ thống ngõn hàng khụng chỉ bị chi phối bởi cỏc yếu tố trong nước mà cũn chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bờn ngoài.
Hoạt động ngõn hàng sẽ mang tớnh cạnh tranh quốc tế cao, phạm vi kinh doanh mở rộng, tham dự vào nhiều lĩnh vực khỏc nhau.
Hoạt động ngõn hàng diễn ra trong mụi trường quốc tế đầy biến động. Những biến động tài chớnh, tiền tệ dự xảy ra ở bất cứ đõu và bất cứ khi nào đều nhanh chúng tỏc động tới ngõn hàng ở mỗi quốc gia.
Hoạt động ngõn hàng diễn ra trong mụi trường cụng nghệ hiện đại và sự phỏt triển của dịch vụ ngõn hàng điện tử và mạng viễn thụng làm thay đổi phương thức hoạt động và cung cấp dịch vụ của hệ thống ngõn hàng.
1.2.4.2. Những cơ hội và thỏch thức về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng đối với cỏc nước đang phỏt triển
Việc thực hiện hội nhập quốc tế núi chung và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng núi riờng đều hàm chứa trong đú cả những cơ hội và thỏch thức.. Việc nghiờn cứu chỳng sẽ giỳp chỳng ta tận dụng những cơ hội và chuẩn bị những điều kiện tốt nhất đối đầu với thỏch thức.
Những cơ hội:
Hội nhập quốc tế mang lại nhiều cơ hội kinh tế cho mỗi quốc gia và toàn thế giới. Những thành tựu thời gian qua mà cỏc nước đang phỏt triển đạt được cú sự gúp phần khụng nhỏ của quỏ trỡnh hội nhập này, cỏc cơ hội thể hiện ở những mặt chủ yếu sau đõy:
Một là, nhờ hội nhập quốc tế mà cỏc ngõn hàng trong nước cú thể bổ sung
được nguồn vốn hoạt động từ cỏc nguồn bờn ngoài, tiếp cận được cỏc cụng nghệ ngõn hàng tiờn tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh về ngoại hối, chứng khoỏn quốc tế, phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng mới, tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng trong nước đa dạng hoỏ hỡnh thức kinh doanh, phõn tỏn rủi ro.
Hai là, hội nhập sẽ tăng sức ộp cạnh tranh từ bờn ngoài, buộc cỏc NHTM
soỏt nội bộ, phũng ngừa rủi ro và giỏm sỏt an toàn hoạt động, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ tốt hơn, cải thiện vị thế của mỗi ngõn hàng trờn thị trường thế giới.
Ba là, hội nhập vào cộng đồng tài chớnh quốc tế, cựng với dũng vốn vào là
kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật phũng ngừa rủi ro, cụng nghệ và sản phẩm mới được đưa vào thị trường nội địa. Cỏc yếu tố này làm tăng hiệu quả cung cấp dịch vụ của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh, tăng cường khả năng quản lý rủi ro đối với cỏc hoạt động tài chớnh trong nước và quốc tế.
Bốn là, hội nhập đó thỳc đẩy sự phỏt triển và trao đổi cỏc dịch vụ tài chớnh,
ngõn hàng giữa cỏc nước. Cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà cỏc ngõn hàng trong nước thường cú chi phớ hoạt động cao và lợi nhuận thấp hơn cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài thỡ sự xuất hiện của NHNNg trờn thị trường nội địa sẽ cú ảnh hưởng tớch cực. Do sức ộp cạnh tranh tăng lờn đó thỳc đẩy cỏc ngõn hàng nội địa hoạt động hiệu quả hơn, nõng cao chất lượng dịch vụ để giữ vững và phỏt triển thị phần, quản lý chặt chẽ chi phớ để tăng lợi nhuận.
Năm là, việc hỡnh thành cỏc tập đoàn ngõn hàng lớn cựng với quỏ trỡnh mở
rộng hoạt động của chỳng trờn thế giới sẽ tạo cho ngõn hàng này cú nhiều lợi thế trong cạnh tranh cũng như khả năng đối phú với những biến động thị trường. Sự tham gia của cỏc NHNNg cú tờn tuổi này trờn thị trường nội địa sẽ cú ảnh hưởng tớch cực trong việc cải thiện cỏc quy định giỏm sỏt và phũng ngừa rủi ro, tuõn thủ cỏc chuẩn mực quốc tế về kế toỏn, cụng bố cụng khai. Mặt khỏc, những ngõn hàng
ở cỏc nước đang phỏt triển muốn thõm nhập vào thị trường cỏc nước cần phải đảm bảo đỏp ứng được cỏc yờu cầu và tiờu chuẩn của những thị trường này mới nhận được giấy phộp hoạt động.
Những thỏch thức:
Thứ nhất, hội nhập xuất hiện sự thõm nhập của NHNNg cú thể gõy khú khăn
cho nền kinh tế và đe doạ đến chủ quyền kinh tế quốc gia. Mở cửa cho sự tham gia của NHNNg quỏ mức cú thể gõy ra hiện tượng những NHNNg lớn chi phối hoạt động cả hệ thống ngõn hàng quốc gia và sự lệ thuộc của nền kinh tế vào một số ớt NHNNg.
Thứ hai, hoạt động của NHNNg trờn thị trường nội địa với những sản phẩm
mới cựng với cỏc giao dịch trờn một phạm vi rộng lớn và với tốc độ rất nhanh sẽ gõy khú khăn cho việc kiểm soỏt của cỏc cơ quan quản lý, giỏm sỏt của từng quốc gia. Sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ và cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại làm cho nhiều hoạt động ngõn hàng thoỏt khỏi sự kiểm soỏt của cỏc cơ chế giỏm sỏt đó đặt ra.
Thứ ba, cỏc NHNNg hoạt động trờn thị trường nội địa tạo ra ỏp lực cạnh
tranh gay gắt, cú thể gõy ra những xung đột về lợi ớch giữa cỏc nhúm khỏc nhau, ảnh hưởng đến đặc quyền kinh doanh của cỏc ngõn hàng trong nước.
Thứ tư, trong mụi trường vốn luõn chuyển tự do giữa cỏc nước, kớch thớch
cỏc tổ chức trong nước nhận vốn vay nước ngoài một cỏch thiếu thận trọng. Nếu những tổ chức kinh tế cú hệ số nợ nước ngoài cao bị mất khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng tiờu cực đến hệ thống ngõn hàng. Do hiện tượng phản ứng theo kiểu “hành vi đỏm đụng” cú thể dẫn tới nhiều tổ chức cú hệ số nợ cao đổ vỡ, nguy cơ này sẽ nhanh chúng bị khuyếch đại gõy khú khăn cho hệ thống ngõn hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đó đề cập đến cỏc khỏi niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp núi chung và của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần núi riờng. Bờn cạnh đú, chương 1 cũng đưa ra cỏc tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế tới hoạt động của ngõn hàng thương mại. Từ đú tỏc giả cũng đưa ra những cơ hội và thỏch thức về hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng đối với cỏc nước đang phỏt triển. Những cơ sở lý luận trờn là tiền đề để tỏc giả vận dụng vào phõn tớch thực trạng năng lực cạnh tranh của ngõn hàng TMCP An Bỡnh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BèNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ