Tỡnh hỡnh thanh toỏn của ABBANK

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 58)

Chỉ tiờu

Doanh số thanh toỏn quốc tế (triệu USD) Doanh số chuyển tiền nhanh (WU) (tỷ VND) Phớ dịch vụ thanh toỏn quốc tế (nghỡn USD)

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2007, 2008

Khối lượng giao dịch của ABBANK đó tăng lờn khoảng 300% so với 2007, cả về doanh số và phớ dịch vụ. Doanh số tăng từ hơn154 triệu USD (năm 2007) lờn 223,3 triệu USD (năm 2008). Phớ dịch vụ cũng tăng từ 352 nghỡn USD (năm 2007) lờn hơn 377 nghỡn USD (năm 2008).

Mạng lưới Ngõn hàng đại lý của ABBANK phỏt triển nhanh chúng với khoảng 4000 chi nhỏnh thuộc 382 ngõn hàng tại 71 quốc gia.

Năm 2009, ABBANK sẽ thành lập thờm bộ phận quan hệ với cỏc định chế tài chớnh (FI) cựng với hoạt động thanh toỏn quốc tế sẽ hoạt động chuyờn nghiệp hơn trong cỏc lĩnh vực sau:

- Mở rộng và phỏt triển mạng lưới ngõn hàng đại lý trờn toàn cầu, mở rộng quan hệ với cỏc định chế trong nước.

- Khai thỏc cỏc sản phẩm mới do cỏc ngõn hàng đại lý chào để đưa vào ỏp dụng cho cỏc chi nhỏnh trong hệ thống.

-Đẩy mạnh sản phẩm phỏi sinh và tài trợ xuất nhập khẩu với cỏc NHNNg.

- Đẩy mạnh sản phẩm kiều hối, thanh toỏn biờn mậu và bao thanh toỏn.

- Tham gia cỏc dự ỏn đồng tài trợ.

- Hạn mức: xin cấp mới hạn mức giao dịch và xin tăng hạn mức giao dịch đó cú lờn trờn 50 triệu USD.

Điều đú đó khẳng định nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế của ABBANK đạt chất lượng cao và được sự tớn nhiệm của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, đồng thời cũng thể hiện tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ nhõn viờn thanh toỏn quốc tế của ABBANK.

2.1.3.4. Dịch vụ thẻ

Trong năm 2007, ABBANK chớnh thức tham gia thị trường thẻ Việt Nam bằng việc cho ra mắt Thẻ ghi nợ nội địa YOUcard. YOUcard ra đời được khỏch hàng và giới chuyờn mụn đỏnh giỏ cao trờn cơ sở mạng lưới ATM/POS chấp nhận thẻ rộng khắp trờn toàn quốc. Để cú được thành cụng này cựng với việc hoàn thiện hệ thống phỏt hành thẻ thanh toỏn riờng, ABBANK đó nỗ lực tham gia và kết nối thành cụng với cỏc tổ chức thẻ lớn trong nước: Mạng lưới SmartLink, BanknetVN và Paynet, đưa số điểm chấp nhận thẻ YOUcard lờn đến 5.000 ATM và 10.000 POS trờn tồn lónh thổ Việt Nam.

Chỉ sau gần một năm ra đời, thẻ thanh toỏn nội địa YOUcard của ABBANK đó cú bước phỏt triển ấn tượng với gần 50.000 thẻ được phỏt hành rộng khắp, số dư trung bỡnh trờn thẻ đạt 22tỷ đồng/thỏng. Số lượng mỏy ATM đạt 50 mỏy trờn toàn quốc. Năm 2009, với sự ra mắt của thẻ thanh toỏn quốc tế YOUcard VISA debit, ABBANK hy vọng sẽ phỏt hành 120,000 Thẻ YOUcard, YOUcard VISA Debit với tổng số dư huy động bỡnh quõn 35 tỷ/1 thỏng trong năm đầu tiờn. Ngoài ra ABBANK cũng sẽ phỏt triển hệ thống trờn 300 điểm thanh toỏn thẻ và ưu đói thẻ trong nước cho chủ thẻ ABBANK và 30 mỏy ATM trờn toàn hệ thống.

Nhằm tạo ra chuỗi tiện ớch thanh toỏn cho khỏch hàng sử dụng “Dịch vụ trả lương qua tài khoản Ngõn hàng”, thụng qua kờnh thanh toỏn ATM/POS, khỏch hàng của ABBANK cú thể mua mó thẻ trả trước, thanh toỏn cỏc húa đơn dịch vụ. Đặc biệt ABBANK cung cấp dịch vụ thanh toỏn Hoỏ đơn tiền Điện cho khỏch hàng trờn tất cả cỏc kờnh ATM/POS/Tại quầy/Tự động/... Từ đầu năm 2009, sản phẩm thẻ của ABBANK được tớch hợp thờm dịch vụ Internet banking, SMS banking, và nõng cấp dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng 24/24.

ABBANK đứng thứ 10 về số lượng thẻ và số lượng giao dịch thẻ được thực hiện, sau một số ngõn hàng như: Vietcombank,Vietinbank,Dong A Bank, Agribank, BIDV, Techcombank, ACB.

2.1.3.5. Hoạt động đầu tư tài chớnh

Tuy mới được thành lập từ thỏng 3/2007, phũng Đầu tư trong năm 2008 đó cú bước chuyển mạnh mẽ từ vị trớ một bộ phận mang tớnh hành chớnh tổng hợp sang nghiệp vụ đơn giản của ngõn hàng đầu tư với hoạt động chớnh là kinh doanh chứng khoỏn vốn (gúp vốn, mua cổ phần, cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niờm yết), hoạt động tư vấn đầu tư và cỏc hoạt động khỏc theo chỉ đạo của HĐQT, Hội đồng Đầu tư và Tổng giỏm đốc.

Phũng đầu tư tài chớnh của ABBANK hiện đang quản lý nguồn vốn 1.082 tỷ đồng, tương đương 40% vốn điều lệ của Ngõn hàng.

Thực hiện chiến lược phỏt triển danh mục đầu tư bền vững thụng qua cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn, ABBANK hướng tới một chiến lược đầu tư vào cỏc cụng ty hoạt động trong cỏc ngành kinh tế trọng điểm của đất nước như điện lực, phỏt triển cơ sở hạ tầng… Trong năm 2008, ABBANK đó tham gia một số hoạt động gúp vốn, giao dịch chứng khoỏn vốn chưa niờm yết (mua/bỏn) cổ phần của cỏc tổ chức tài chớnh, DN lớn, cú tiềm năng tăng trưởng cao như: Habubank, Cụng ty cổ phần Bỏch Việt Media, Cụng ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội Geleximco, Cụng ty cổ phần chứng khoỏn An Bỡnh, Cụng ty cổ phần giấy An Hoà, EVN Finance…

Hoạt động tư vấn đầu tư của ABBANK cũng đang trong thời gian xõy dựng

ýtưởng và nền hoạt động (kiến thức và nhõn sự) với cỏc nội dung chủ yếu sau: Xử lý cỏc giao dịch liờn quan đến mối quan hệ cỏc thành viờn của Tập đoàn tài chớnh An Bỡnh: ABBANK, ABS, ABF, ABLand; Tư vấn và thực hiện cỏc nhiệm vụ quan trọng của Ban Điều hành và HĐQT giao phú.

Tớnh đến thỏng 12/2008, tổng vốn đầu tư đó giải ngõn của ABBANK là 810 tỷ đồng; sau khi trừ trớch lập dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn niờm yết thỡ lợi nhuận do hoạt động đầu tư đem lại đạt 44,34 tỷ đồng. Đồng hành với cỏc mục tiờu phỏt

triển khỏc, ABBANK kỳ vọng lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chớnh trong năm 2009 sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ so với năm 2008.

2.1.3.6. Dịch vụ mới

Hiện nay, trong hoạt động cung cấp dịch vụ ngõn hàng, hầu như cỏc ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh trờn thế giới và Việt Nam khụng cũn vị thế độc quyền như trước đõy. Việc cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khỏch hàng của cỏc ngõn hàng chịu sự chi phối mạnh mẽ của thị trường hơn bao giờ hết. Để tồn tại và phỏt triển, cỏc ngõn hàng buộc phải chỳ ý nhiều hơn đến việc thoả món nhu cầu của khỏch hàng và đối phú với cỏc đe doạ từ cỏc đối thủ cạnh tranh. Cỏc ngõn hàng hàng đầu Việt Nam trong những năm vừa qua đó đưa ra trung bỡnh từ 20 đến 30 sản phẩm dịch vụ mới so với trước đõy nhằm thu hỳt sự quan tõm, sử dụng của khỏch hàng hiện hữu cũng như lụi kộo khỏch hàng của cỏc ngõn hàng khỏc về với ngõn hàng mỡnh. Dưới ỏp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, cỏc ngõn hàng buộc phải chỳ ý nhiều hơn đến việc phỏt triển sản phẩm mới như là phương tiện để tạo lợi thế cạnh tranh.

Trong thời gian qua, ABBANK đó từng bước đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh dịch vụ tài chớnh cung cấp cho khỏch hàng, để nõng cao NLCT so với cỏc đối thủ thụng qua phỏt triển cỏc sản phẩm hiện đại ngoài cỏc sản phẩm truyền thống. ABBANK đó phỏt triển thờm cỏc sản phẩm hiện đại như: Thanh toỏn tiền điện tự động (YouAutopay-E); dịch vụ giao nhận tiền gửi tận nơi theo yờu cầu của khỏch hàng (YOUhomeTeller); Cho vay du học (Youstudy); Gửi tiết kiệm được bảo hiểm trọn đời; Cho vay mua nhà đất (Youhouse);… Đồng thời ABBANK cũng chỳ trọng phỏt triển và cung cấp cỏc sản phẩm tiện ớch như: Phone Banking, Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking.

Với mỗi danh mục sản phẩm, ABBANK cũn đa dạng về chủng loại chẳng hạn như loại hỡnh huy động vốn, mỗi loại hỡnh cấp tớn dụng cú lói suất khỏc nhau, mỗi loại dịch vụ khỏc nhau cú mức phớ khỏc nhau. Về phương thức cung cấp cũng khụng ngừng được cải tiến, vớ dụ như trong tớn dụng khụng chỉ cho vay

mà cũn chiết khấu, cho thuờ, bảo lónh, trong cho vay khụng chỉ từng lần mà cũn cho vay hạn mức…

Hiện nay, ABBANK đang cung cấp cho thị trường gần 200 sản phẩm. Điều đú cho thấy, ABBANK đó từng bước tạo ra nhiều danh mục và chủng loại dịch vụ, qua đú tạo điều kiện cho khỏch hàng lựa chọn sản phẩm, gắn với nhu cầu thị trường. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với cỏc NHTM hàng đầu tại Việt Nam và cỏc NHTM hiện đại trờn thế giới, danh mục sản phẩm của ABBANK vẫn cũn hạn chế và tập trung vào cỏc sản phẩm truyền thống, chưa phỏt huy hờt hoạt động của cỏc sản phẩm bỏn lẻ hiện đại. Đõy cũng là một thỏch thức đối với khụng chỉ riờng ABBANK mà cả hệ thống NHTM Việt Nam. Khi cỏc NHNNg với kinh nghiệm hàng trăm năm và sự đa dạng về chủng loại dịch vụ chớnh thức được đối xử bỡnh đẳng như những ngõn hàng trong nước sẽ dần chiếm thị phần khỏch hàng, và cỏc ngõn hàng trong nước sẽ mất dần lợi thế về thị trường của ngõn hàng bỏn lẻ.

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ABBANK

2.2.1. Năng lực tài chớnh

2.2.1.1. Quy mụ và mức độ an toàn vốn

Cú thể núi, quy mụ vốn chủ sở hữu như là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi ngõn hàng cú khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngõn hàng cũng như trước những rủi ro của mụi trường kinh doanh. Vốn chủ sở hữu càng lớn thỡ ngõn hàng càng cú khả năng chống đỡ cao hơn với những “cỳ sốc” của mụi trường kinh doanh. Điều này càng cú ý nghĩa hơn trong mụi trường kinh doanh cú nhiều biến động phức tạp như hiện nay, nhất là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế càng lỳc càng gia tăng trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoỏ kinh tế mỗi lỳc thờm sõu rộng. Theo lý thuyết chung, vốn tự cú thấp dẫn đến hạn chế rất lớn khả năng mở rộng mạng lưới, địa bàn hoạt động và đổi mới thiết bị cụng nghệ, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn, chi phớ hoạt động tăng và kết quả tất yếu là mức độ cạnh tranh yếu, kết quả hoạt động thấp. Một khi cú những thay đổi chớnh sỏch hoặc cú biờn động bất lợi về kinh tế dễ dẫn đến khả năng bị suy yếu, nếu nghiờm trọng cú thể dẫn tới nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh toỏn, gõy thiệt hại cho

khỏch hàng, cho hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế. Do đú, vốn chủ sở hữu cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w