So sỏnh tỷ lệ tớn dụng/GDP và huy động/GDP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75)

Nguồn:NHNN và IMF

- Tỷ trọng đúng gúp của dịch vụ tài chớnh trong đú cú dịch vụ ngõn hàng trong GDP của Việt Nam cũn nhỏ (khoảng 2,1% năm 2005; 1,81% năm 2006; năm 2008 ngành

chất lượng tớn dụng nhằm bảo đảm an toàn hệ thống.

- Ngoài 2 mảng hoạt động truyền thống là tớn dụng và huy động vốn, mảng hoạt động dịch vụ cũng cú sự phỏt triển mạnh mẽ. Cựng với việc đầu tư mạnh vào cụng nghệ, cơ sở vật chất và đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, những năm qua cỏc NHTM đó đạt tốc độ tăng trưởng hoạt động dịch vụ rất cao. Đối với ngõn hàng đó

thực hiện chiến lược phỏt triển hoạt động dịch vụ thỡ thu nhập từ hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu nhập. Những ngõn hàng cú vị thế hàng đầu về hoạt động dịch vụ bao gồm: VCB, BIDV, ACB, STB, EAB, TCB. Số lượng thẻ tớn dụng tớnh đến hết quý I/2008 đó tăng gấp 5 lần so với cuối năm 2007, đạt hơn 10 triệu thẻ.

2.2.7.1.2. Xu thế phỏt triển của ngành

- Hoạt động ngõn hàng truyền thống được dự bỏo sẽ tăng trưởng chậm lại. Mặc dự gặp nhiều khú khăn trong năm 2008 nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn được nhiều tổ chức đỏnh giỏ cú tốc độ tăng trưởng tốt trong những năm tới. Theo dự bỏo của Cụng ty khảo sỏt thị trường quốc tế BMI, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn sẽ đạt 8% trong giai đoạn 2008- 2012. Đõy là yếu tố quan trọng cho sự phỏt triển của hệ thống ngõn hàng.

- Cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ cú tiềm năng tăng trưởng mạnh

cựng với sự tăng trưởng kinh tế. Theo IMF, số lượng tài khoản cỏ nhõn tại Việt Nam

năm 2008 ước tớnh chỉ ở mức hơn 10 triệu tài khoản, chiếm khoảng 12% dõn số và tập trung chủ yếu vào những đối tượng cú thu nhập cao tại cỏc khu đụ thị và cỏc DN. Phương thức thanh toỏn tiền mặt vẫn là phương thức thanh toỏn khỏ phổ biến. Mặc dự tỷ lệ tiền mặt/tổng phương tiện thanh toỏn (M2) cú xu hướng giảm dần nhưng tỷ lệ này của Việt Nam vẫn là cao nhất trong khu vực. Điều này mở ra tiềm năng ngành ngõn hàng khi cỏc sản phẩm, dịch vụ thanh toỏn đó tương đối hồn thiện đồng thời Chớnh phủ cú chủ trương đẩy mạnh thanh toỏn qua ngõn hàng.

Biểu 2.9. Tỷ lệ tiền mặt/M2 và so sỏnh trong khu vực

Tỷ lệ tiền mặt/M2 2002-2007

ngõn hàng cũn lại đều đó cú lộ trỡnh cổ phần húa đến năm 2010. Chiến lược phỏt triển của Khối NHTMNN sau cổ phần húa là phỏt triển thành tập đoàn tài chớnh đa năng, cung cấp đầy đủ cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh cho khỏch hàng. Hiện nay cỏc ngõn hàng này đều đó cú cụng ty chứng khoỏn, cụng ty cho thuờ tài chớnh, cụng ty quản lý quỹ…

Với vị thế dẫn đầu về quy mụ và thị phần, khối NHTMNN tập trung khai thỏc đối tượng khỏch hàng là cỏc DN lớn, cỏc tập đoàn kinh tế và đầu tư dự ỏn.

Xu hướng Nhúm cỏc Ngõn hàng TMCP (37 ngõn hàng): Hầu hết cỏc

NHTMCP đều cú chiến lược phỏt triển tập trung vào thị trường ngõn hàng bỏn lẻ. Một số NHTMCP dẫn đầu như ACB, STB cú định hướng mở rộng thành cỏc tập đoàn tài chớnh đa năng, trong đú NHTM là cút lừi. Đối tượng khỏch hàng chủ yếu của khối này là cỏc SME và khỏch hàng cỏ nhõn.

Cỏc NHTMCP với sự năng động và khả năng quản trị tốt đó tạo ỏp lực cạnh tranh lớn đối với khối NHTMNN và NHNNg&LD trong những năm vừa qua đó và đang tiếp tục thực hiện bỏn cổ phần cho cỏc đối tỏc chiến lược là cỏc NH lớn trờn thế giới nhằm nõng cao năng lực tài chớnh và quản trị.

Xu hướng Nhúm NHNNg, Ngõn hàng Liờn doanh (43 ngõn hàng): Cỏc

NHNNg cú mặt tại Việt Nam hiện tại đều là những ngõn hàng trong Top 100 ngõn hàng lớn nhất thế giới như Citibank, HSBC, ANZ,… Cỏc ngõn hàng này cú chiến lược tập trung vào đối tượng khỏch hàng đặc thự là cỏc DN 100% vốn nước ngoài, cụng ty liờn doanh, cỏc DN nhà nước lớn và cỏc khỏch hàng cỏ nhõn nước ngoài. Ngoài ra, một số ngõn hàng lớn đó cú mặt tại Việt Nam từ lõu như HSBC, ANZ, Citi cũng hướng đến đối tượng khỏch hàng cỏ nhõn cú thu nhập cao. Cỏc ngõn hàng này đó triển khai nhiều dịch vụ ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại nhằm thu hỳt khỏch hàng. Hiện tại chi nhỏnh NHNNg đang bị hạn chế khụng được mở điểm giao dịch ngoài chi nhỏnh và hạn chế huy động tiền gửi dõn cư. Theo cam kết Hiệp định Việt Mỹ và WTO, đến 2011, dỡ bỏ hoàn toàn hạn chế này.

2.2.7.2. Vị trớ của ABBANK trong ngành

đa dạng và mức độ cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ, hiệu quả hoạt động…. năm 2008, Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam phõn loại cỏc ngõn hàng thành cỏc Nhúm khỏc nhau, ABBANK được xếp ở nhúm 4

- Nhúm 1: Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB và Đụng Á Bank

- Nhúm 2: Agribank, Sacombank, Techcombank và Eximbank

- Nhúm 3: VIBBANK, VPBANK, MBBANK, Habubank

- Nhúm 4: ABBANK, Saigonbank, Navibank, Seabank,....

2.2.7.2.1. Quy mụ và năng lực tài chớnh

- Thị trường ngõn hàng cú sự phõn húa rừ nột giữa cỏc khối ngõn hàng. Giữa cỏc nhúm ngõn hàng cú sự phõn húa rừ nột về quy mụ, thị phần, đối tượng khỏch hàng cũng như chiến lược phỏt triển.

- Quy mụ tài sản và vốn chủ sở hữu của cỏc ngõn hàng Việt Nam trong những năm qua đó cú sự tăng trưởng mạnh mẽ tuy nhiờn cũn thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh trong khu vực. Khối NHTMNN cú quy mụ vượt trội, tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với khối NHTMCP.

Biểu 2.10. Tăng trưởng tổng tài sản một số NHTM Việt Nam năm 2008

450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 -

2,000 -

VCB AGRI

Năm 2008, tổng tài sản của ABBANK giảm tới gần 20%, chỉ cũn 13,7 nghỡn tỷ đồng, đứng thứ 18 trong khối NHTMCP. Vốn chủ sở hữu của ABBANK xếp thứ 8 trong khối NHTMCP.

Sự tăng trưởng nhanh về quy mụ vốn giỳp cỏc ngõn hàng cải thiện đỏng kể năng lực tài chớnh. Hệ số an toàn vốn trung bỡnh của cỏc NHTMQD tăng từ 7% trong năm 2006 lờn 9% trong năm 2007, tỷ lệ này của cỏc NHTMCP bỡnh quõn trờn 12%. Trong khi đú, tỷ lệ này của khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương là 13,1%, của khu vực Đụng Á là 12,3%. Theo quy định của NHNN đến năm 2008, CAR của cỏc ngõn hàng phải đạt tối thiểu là 8%. Do đú trong những năm tới xu hướng tăng vốn của cỏc Ngõn hàng sẽ tiếp tục diễn ra đặc biệt là đối với khối NHTMNN.

Biểu 2.12. Tỷ lệ CAR của một số NHTM Việt Nam năm 2008

250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00

Cuối năm 2008, tỷ lệ CAR của ABBANK ở mức 38,7%, cao nhất trong nhúm ngõn hàng lực chọn. Điều này cho thấy ABBANK đang ở mức rất an toàn về vốn, tuy nhiờn, tỷ lệ đũn bảy tài chớnh của ABBANK đang ở mức thấp, cần phải nõng cao để tăng cường hiệu quả hoạt động.

2.2.7.2.2. Sản phẩm, dịch vụ

Trong những năm qua, trước sức ộp cạnh tranh ngày càng gia tăng, cỏc ngõn hàng đó nỗ lực khụng ngừng cung cấp cỏc cỏc sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng cho khỏch hàng.

Ngoài cỏc sản phẩm dịch vụ truyền thống về tiền gửi, tiền vay, cỏc ngõn hàng cũn đặc biệt quan tõm đến hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng để mở rộng cỏc sản

Biểu 2.13. Tỷ trọng thu nhập dịch vụ trong tổng thu nhập năm 2008 một số NHTM B C n a V ib r g A g n o C Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2008

Biểu 2.14. Mức tăng trong thu nhập từ dịch vụ một số NHTM

289.89% B C V P V C MB ama N Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2008

Biểu 2.15. Tỷ lệ ROA cỏc NHTMCP năm 2008 Tỷ lệ ROA cỏc NHTMCP 2008 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% Techcombank, 2.00% MB, 1.57% ABBANK 0.37% Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2008

Chỉ số ROA của ABBANK đứng thứ 30 trong khối NHTMCP.

Biểu 2.16. Tỷ lệ ROE cỏc NHTMCP năm 2008 Tỷ lệ ROE cỏc NHTMCP - 2008 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Techcombank, 21.03% MB, 17.67% STB, SEABank, 10.84% SHB, 9.52% ABBANK, 1.29% Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2008

Chỉ số ROE của ABBANK đứng thứ 33 trong khối NHTMCP.

Tỷ lệ NPL của tồn hệ thống ngõn hàng đó giảm từ 14% trong năm 2006 xuống 3,23% trong năm 2008. Tuy tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh nhưng hiện vẫn cao hơn nhiều so với mức 0,06% của cỏc chi nhỏnh NHNNg tại Việt Nam.

Biểu 2.17. Tỷ lệ nợ xấu cỏc NHTM năm 2008

Tỷ lệ nợ xấu cỏc NHTM - 2008

Tỷ lệ nợ xấu của ABBANK năm 2008 khỏ cao so với mức trung bỡnh chung của ngành.

2.2.7.2.3. Thị phần và mạng lưới hoạt động

Thị phần giữa cỏc khối ngõn hàng cú sự chuyển dịch mạnh từ khối NHTMNN sang khối NHTMCP trong những năm gần đõy, đặc biệt là 2 năm 2006 và 2008.

Biểu 2.18. Thị phần cho vay của cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng tại Việt Nam qua cỏc năm

Thị phần cho vay giai đoạn 2000 - 2008

100% 80% 60% 40% 2% 12%

Biểu 2.19. Thị phần huy động của cỏc loại hỡnh tổ chức tớn dụng tại Việt Nam qua cỏc năm 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Thị phần huy động giai đoạn 2000-2008

1% 10% 11% 77% 2000 Nguồn: NHNN

Khối NHTMNN: hiện vẫn đang chiếm thị phần chi phối trờn cỏc mảng hoạt động chớnh. Tuy nhiờn, thị phần của khối này đang cú xu hướng thu hẹp do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ khối NHTMCP và NHNN&LD. Trong 2 năm 2006-2007, thị phần của khối này giảm mạnh là do cỏc NHTMNN khụng tập trung nhiều nào tăng trưởng hoạt động mà tập trung vào việc tăng cường năng lực tài chớnh cũng như quản lý chất lượng tớn dụng để chuẩn bị cho quỏ trỡnh cổ phần húa.

Khối NHTMCP: thị phần tăng nhanh đặc biệt trong năm 2006 và 2007 cho thấy sự phỏt triển nhanh chúng và sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của khối này trờn thị trường.

Khối NHNN&LD: đõy là khối cú sự tăng trưởng nhanh và khỏ đều đặn về số lượng ngõn hàng. Thị phần hoạt động của khối NHNN&LD khỏ ổn định nguyờn nhõn là do khối này chịu quy định hạn chế đối với việc huy động vốn bằng VND từ khỏch hàng cỏ nhõn, khả năng mở rộng thị phần bị hạn chế.

Thị phần Huy động và cho vay của ABBANK:

Biểu 2.21. Tỡnh hỡnh dư nợ của cỏc NHTM Việt Nam năm 2008

ABBANK 0.97%

Huy động của ABBANK đứng thứ 19 trong khối NHTMCP.

Mạng lưới hoạt động:

Một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của Khối NHTMNN so với NHTMCP và NHNN&LD đú chớnh là mạng lưới hoạt động. Hệ thống mạng lưới của cỏc NHTMNN đó được phỏt triển từ lõu và bao phủ khắp trờn cả nước. Cựng với thương hiệu lớn, hệ thống mạng lưới của cỏc NHTMNN đó giỳp cỏc ngõn hàng này duy trỡ thị phần chi phối trờn cỏc mảng hoạt động chớnh như huy động vốn và tớn dụng trong thời gian qua.

Biểu 2.22. So sỏnh số lượng chi nhỏnh của một số ngõn hàng năm 2008

2,400 2,000 1,600 1,200 800 400 - So sỏnh số lượng chi nhỏnh NHTM - 2008 2,200 841 503 Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2008

Cỏc NHTMCP đang nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới, đặc biệt là cỏc ngõn hàng đứng đầu như ACB, STB, TCB… tốc độ phỏt triển mạng lưới của cỏc ngõn hàng này rất nhanh và cú trọng điểm. Mạng lưới của cỏc NHTMCP tập trung chủ yếu tại cỏc thành phố lớn, cỏc khu đụ thị cú mức sống cao do đú cỏc nhanh nhỏnh này thường cú hiệu quả tốt ngay từ khi đi vào hoạt động.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ABBANK

2.3.1. Những mặt được

- Về năng lực tài chớnh: Vốn chủ sở hữu lớn (đứng thứ 8 trong khối TMCP). Vốn điều lệ phỏt triển mạnh mẽ. Thặng dư vốn từ việc phỏt hành cổ phiếu tăng vốn cho cổ đụng nước ngoài Maybank làm tăng năng lực vốn. Khả năng tăng cường năng lực về vốn cao giỳp Ngõn hàng cú nhiều tiềm năng đầu tư phỏt triển.

- Về năng lực cụng nghệ: Áp dụng thành cụng hệ thống cụng nghệ thụng tin mới, đưa hệ thống ngõn hàng hoạt động theo hướng hiện đại.

- Về nguồn nhõn lực: ABBANK cú đội ngũ nhõn sự lónh đạo cao cấp, cú kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàn. ABBANK đó thu hỳt được một lực lượng lao động trẻ, nhiệt tỡnh, năng động; và đó đưa ra được những chương trỡnh đào tạo nội bộ một cỏch hệ thống và bài bản.

- Về năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức: Ban lónh đạo ABBANK cú năng lực quản lý khỏ tốt, luụn nhạy cảm và quyết đoỏn trong cỏc chương trỡnh hành động. Chẳng hạn như đưa ra cỏc cụng cụ đầu tư tài chớnh an toàn – trỏi phiếu; chớnh sỏch đầu tư nhất quỏn, tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của nền kinh tế như điện, giấy, cụng nghệ; đầu tư vào cổ phiếu chiếm tỷ trọng nhỏ. ABBANK cú bộ mỏy được phõn cấp rừ ràng, mụ tả cụng việc cụ thể cho từng vị trớ.

- Về mạng lưới chi nhỏnh: Mạng lưới chi nhỏnh liờn tục được gia tăng trong 3 năm trở lại đõy. Hơn nữa ABBANK đó đưa được hỡnh ảnh của Ngõn hàng đến gần hơn, thõn thiện hơn, và rộng khắp hơn trờn cả nước nhờ những hoạt động tài trợ, quảng bỏ hỡnh ảnh, hoạt động xó hội như: bảo vệ mụi trường, cỏc hoạt động từ thiện trờn mọi miền tổ quốc.

- Về mức độ đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ khỏc hàng: Cỏc sản phẩm mang tớnh đột phỏ và cạnh tranh cao. Bộ phận phỏt triển và nghiờn cứu sản phẩm của ngõn hàng kết hợp với cỏc cổ đụng chiến lược là Tập đoàn EVN và MAYBANK, tận dụng cỏc điểm mạnh của cổ đụng như mạng lưới khỏch hàng, kinh nghiệm bỏn lẻ, kinh nghiệm của cỏc chuyờn viờn cao cấp trong và ngoài nước để đưa ra những sản phẩm mới như quản lý thanh toỏn vốn đầu tư uỷ thỏc của EVN, chương trỡnh thu hộ tiền điện bằng chuyển khoản, triển khai sản phẩm tài khoản vàng EVN,… Chất lượng phục vụ khỏch hàng được đỏnh giỏ cao và ABBANK đang nỗ lực hướng tới hỡnh ảnh một “ngõn hàng bỏn lẻ thõn thiện”.

2.3.2. Những mặt chưa được

- Về năng lực tài chớnh: Tỷ lệ nợ xấu diễn biến phức tạp. Khả năng sinh lời cũn thấp. Mức độ sử dụng đũn bẩy tài chớnh chưa tương xứng với vốn điều lệ.

- Về năng lực cụng nghệ: Nền tảng cụng nghệ chưa hỗ trợ cụng tỏc quản trị và phỏt triển kinh doanh, chưa tận dụng được lợi thế của người đi sau. Thiếu nhõn sự cú kinh nghiệm để hỗ trợ cho cỏc bộ phận khi thực hiện.

- Về nguồn nhõn lực: Đội ngũ nhõn viờn trẻ, kinh nghiệm trong hoạt động ngõn hàng cũn nhiều hạn chế. Khả năng giữ chõn được nhõn tài cũn thấp. Nhõn sự thường xuyờn cú biến động, nhất là ở đội ngũ lónh đạo tầm trung.

- Về năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức: Chưa khai thỏc được tối đa tớnh hiệu quả và chuyờn nghiệp từ mụ hỡnh quản lý tập trung theo ngành dọc về khối kinh doanh và cỏc trung tõm hỗ trợ kết hợp với quản lý chiều ngang về phỏt triển khỏch hàng và mạng lưới theo khu vực, địa bàn.

- Về mạng lưới chi nhỏnh: Mạng lưới cứng mức độ phủ súng thấp, ớt CN nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w