Năng lực tài chớnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 62)

2.2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ABBANK

2.2.1. Năng lực tài chớnh

2.2.1.1. Quy mụ và mức độ an toàn vốn

Cú thể núi, quy mụ vốn chủ sở hữu như là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi ngõn hàng cú khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngõn hàng cũng như trước những rủi ro của mụi trường kinh doanh. Vốn chủ sở hữu càng lớn thỡ ngõn hàng càng cú khả năng chống đỡ cao hơn với những “cỳ sốc” của mụi trường kinh doanh. Điều này càng cú ý nghĩa hơn trong mụi trường kinh doanh cú nhiều biến động phức tạp như hiện nay, nhất là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế càng lỳc càng gia tăng trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoỏ kinh tế mỗi lỳc thờm sõu rộng. Theo lý thuyết chung, vốn tự cú thấp dẫn đến hạn chế rất lớn khả năng mở rộng mạng lưới, địa bàn hoạt động và đổi mới thiết bị cụng nghệ, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn, chi phớ hoạt động tăng và kết quả tất yếu là mức độ cạnh tranh yếu, kết quả hoạt động thấp. Một khi cú những thay đổi chớnh sỏch hoặc cú biờn động bất lợi về kinh tế dễ dẫn đến khả năng bị suy yếu, nếu nghiờm trọng cú thể dẫn tới nguy cơ mất khả năng chi trả, khả năng thanh toỏn, gõy thiệt hại cho

khỏch hàng, cho hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế. Do đú, vốn chủ sở hữu cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM.

Bảng 2.2. Vốn điều lệ của ABBANK qua cỏc nămNăm Năm

Vốn điều lệ (tỷ đồng) % tăng trưởng

Trong vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ là thành phần chớnh. Vốn điều lệ là tiềm lực tài chớnh, là điều kiện đảm bảo an toàn trong hoạt động của cỏc NHTM, là uy tớn để tạo lũng tin đối với cụng chỳng. Đỏnh giỏ được tầm quan trọng của vấn đề này, ABBANK đó liờn tục tăng vốn điều lệ, đặt biệt trong giai đoạn 2006 đến nay.

Quy mụ về vốn điều lệ của cỏc tổ chức tớn dụng được chớnh phủ quy định tại nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, theo đú cỏc NHTMCP phải cú mức vốn điều lệ tối thiểu là 1.000 tỷ đồng chậm nhất vào ngày 31/12/2008, và 3.000 tỷ đồng chậm nhất vào ngày 31/12/2010. Thỏng 10/2006, ABBANK đó hồn tất việc tăng vốn điều lệ lờn mức 1.131 tỷ đồng, đi trước lộ trỡnh mà Chớnh phủ quy định hơn 2 năm. cuối năm 2008, vốn điều lệ của ABBANK đó là 2.705 tỷ đồng, gấp gần 3 lần mức quy định tối thiểu theo lộ trỡnh Chớnh phủ đặt ra. Theo kế hoạch, ABBANK sẽ tăng mức vốn điều lệ lờn hơn 3.482 tỷ đồng trong năm 2009. ABBANK luụn đứng trong top 10 NHTMCP cú quy mụ vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam trong 3 năm qua.

Trong hoạt động kinh doanh, cỏc ngõn hàng cần phải đảm bảo một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) theo quy định của Basel. Theo quy định tại Quyết định số 457/2005/OĐ-NHNN ngày 19/04/2005 do Thống đốc NHNN ban hành thỡ cỏc NHTM Việt Nam phải luụn duy trỡ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR lớn hơn 8%. Tỷ lệ này cho thấy nếu quy mụ vốn tự cú của ngõn hàng càng thấp thỡ càng khú mở rộng hoạt động vỡ nếu mở rộng hoạt động thỡ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ cú khả năng khụng đạt mức 8% như quy định và sẽ đối mặt với những nguy cơ rủi ro lớn hơn.

í thức được tầm quan trọng của việc đảm bảo cỏc tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng, ABBANK luụn duy trỡ hệ số CAR đạt trờn mức tối

thiểu quy định: Năm 2005, hệ số an tồn CAR của ABBANK đạt 14,7%, năm 2006 đó tăng lờn 35,1%, tới năm 2007 là 34,6%, và năm 2008 đó đạt đến 38,7%. Như vậy, hệ số an tồn CAR của ABBANK ở mức rất cao so với quy định 8% của NHNN và cao so với hệ thống NHTM của Việt Nam.

.

2.2.1.2. Chất lượng tài sản cú

Chất lượng tài sản cú thể hiện trước hết qua chỉ tiờu tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu của ABBANK những năm gần đõy là khỏ cao:

Bảng2.3. Phõn loại nợ của ABBANK cỏc năm 2006-2008 ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiờu

Tổng dư nợ Nợ đủ tiờu chuẩn Nợ cần chỳ ý Nợ dưới tiờu chuẩn Nợ nghi ngờ

Nợ cú khả năng mất vốn Tỷ lệ nợ xấu

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2006, 2007, 2008

Trong khi đú, tỷ lệ nợ xấu trung bỡnh của cỏc NHTMNN là 4,59%, NHTMCP là 2,44% và cỏc NHLD và NHNNg là 1,45%.

Mặc dự dư nợ của ABBANK giảm nhẹ trong năm 2008 nhưng tỷ lệ nợ xấu tăng đỏng kể. Nguyờn nhõn chớnh là do trong năm 2007, tớn dụng cỏ nhõn bựng nổ, khỏch hàng cho vay mua nhà tại ABBANK chiếm tới khoảng 60% trong tổng danh mục cho vay của khỏch hàng cỏ nhõn cựng với việc kiểm soỏt tớn dụng khụng chặt chẽ, sau khi thị trường bất động sản giảm sỳt mạnh trong năm 2008 thỡ việc thu hồi nợ của ABBANK trở nờn khú khăn dẫn đến số dư nợ xấu tăng mạnh.

2.2.1.3. Mức sinh lời

Tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu (ROE) và khả năng sinh lời trờn tổng tài sản của ABBANK trong 3 năm từ 2006 đến 2008 của ABBANK được thể hiện qua bảng:

Bảng 2.4. Tỷ lệ ROE và ROA của ABBANK qua cỏc nămChỉ tiờu Chỉ tiờu

ROE (%) ROA (%)

Nguồn: BCTC ABBANK năm 2006, 2007, 2008

Bảng trờn cho thấy khả năng sinh lời của ABBANK đang ở mức thấp, thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh ngành (ROE: 9,4%, ROA: 1,43% ), và so với mức trung bỡnh khối NHTMCP (ROE: 8,36%, ROA: 1,44% ). Chỉ số ROE và ROA của ABBANK khụng cao và giảm dần qua cỏc năm một phần là do trong những năm gần đõy, ABBANK ra sức tăng vốn điều lệ, tăng vốn chủ sở hữu, tăng cường mở rộng mạng lưới, tổng tài sản,…tuy nhiờn lợi nhuận đạt được chưa thể gặt hỏi được ngay nờn dẫn đến tỷ lệ ROE và ROA rất thấp trờn. Mặt khỏc cũng là do cụng tỏc quản lý của Ngõn hàng cũn thấp kộm, khả năng chuyển đổi tài sản của Ngõn hàng thành thu nhập rũng cũn nhiều hạn chế.

2.1.2.4. Khả năng thanh toỏn

Bảng 2.5. Tỷ lệ khả năng chi trả của ABBANK thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2008

Tỷ lệ khả năng chi trả

Thanh toỏn trong ngày làm việc hụm sau Thanh toỏn trong 7 ngày làm việc tiếp theo Thanh toỏn trong một thỏng tiếp theo

Theo quyết định số 457/20052QĐ-NHNN về việc ban hành “Quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tớn dụng” quy định về khả năng chi trả và bảng số liệu trờn cho thấy ABBANK duy trỡ rất tốt cỏc tỷ lệ khả năng chi trả nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toỏn.

Trong 3 năm qua, ABBANK đó cú quỏ trỡnh tăng trưởng thị phần khỏ nhưng lại thường xuyờn đối mặt với rủi ro thanh khoản do tỷ lệ dư nợ/huy động cao: năm 2006 là 72%; năm 2007 là 100,65%; và 2008 là 96,7% (luụn xấp xỉ 100%). Huy động từ Interbank chiếm hơn 20% tổng nguồn vốn.

Trong năm 2008 tỡnh hỡnh kinh tế gặp nhiều khú khăn, chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ của NHNN nhằm hạn chế lạm phỏt như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lói suất cơ bản đó khiến cỏc ngõn hàng gặp khụng ớt khú khăn trong việc đảm bảo tớnh thanh khoản. Cỏc NHTM hạn chế cho vay liờn ngõn hàng dẫn đến huy động từ interbank của cỏc ngõn hàng giảm khiến tiền gửi liờn ngõn hàng giảm, bờn cạnh đú cỏc ngõn hàng này rỳt tiền gửi liờn ngõn hàng về đẩy mạnh cho vay làm giảm tỷ lệ Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (TSTK/TTS). Năm 2008, tỷ lệ TSTK/TTS của ABBANK giảm 47% so với năm 2007, chỉ cũn 37,8%. Tỷ lệ TSTK/TTS trung bỡnh ngành tớnh đến ngày 31/12/2008 là 39,8%.

Khả năng thanh toỏn cú tầm quan trọng rất lớn trong quỏ trỡnh hoạt động của một ngõn hàng. Trong điều kiện bỡnh thường, những ngõn hàng khụng xõy dựng được cho mỡnh một chiến lược hiệu quả để duy trỡ thanh khoản đầy đủ thỡ tỡnh hỡnh khú khăn về nguồn vốn sẽ ảnh hưởng xấu đến kế hoạch kinh doanh của ngõn hàng. Trong điều kiện kinh tế rơi vào khủng hoảng hay khi ngõn hàng bị những tin đồn thất thiệt đe doạ đến uy tớn thỡ ngõn hàng cú thể bị lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng về khả năng thanh toỏn. Việc duy trỡ một khả năng thanh khoản cao sẽ bị đỏnh đổi bởi một khoản chi phớ cơ hội lớn. Chớnh vỡ vậy, ngõn hàng phải tớnh toỏn thật kỹ giữa việc duy trỡ khả năng thanh khoản và chi phớ của việc duy trỡ này nhằm tối đa hoỏ lợi nhuận của ngõn hàng. Cụng tỏc này rất cần thiết nhưng cũng khỏ phức tạp, đũi hỏi một trỡnh độ quản trị rủi ro cao.

Để xõy dựng được một chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản thật sự cú hiệu quả đũi hỏi ngõn hàng phải cú được một hệ thống thụng tin đầy đủ để đo lường, giỏm sỏt, kiểm soỏt và bỏo cỏo rủi ro thanh khoản. Bờn cạnh đú đũi hỏi phải cú đội ngũ nhõn sự cú trỡnh độ cao và giàu kinh nghiệm, cú khả năng xõy dựng chiến lược, cỏc quy trỡnh quản lý rủi ro thanh khoản, cú khả năng giỏm sỏt và thực hiện phản ứng linh hoạt trước những biến động thất thường trong cơ cấu bảng tổng kết tài sản. Khả năng tiếp cận với những nguồn cung thanh khoản với một chi phớ hợp lý và nhanh chúng kịp thời cũng là vấn đề quan trọng quyết định khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của một ngõn hàng. Tất cả cỏc vấn đề nờu ra trờn đõy là những điểm

yếu lớn của ABBANK. Hiện nay, hệ thống thụng tin quản lý núi chung và hệ thống thụng tin quản lý rủi ro thanh khoản núi riờng của ABBANK cũn rất phõn tỏn, cỏc bỏo cỏo chưa rừ ràng và khụng cập nhật kịp thời đó và đang gõy rất nhiếu khú khăn cho cụng tỏc quản trị rủi ro thanh khoản. Đội ngũ nhõn lực cú kiến thức và trỡnh độ về quản trị rủi ro thanh khoản cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

Hiện tại, cụng tỏc quản trị rủi ro thanh khoản của ABBANK mới chỉ dừng lại

ởviệc lập cỏc bỏo cỏo rất thụ sơ, rời rạc, đơn giản như: bỏo cỏo hàng ngày thống kờ cỏc nguồn tiền gửi và tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng, bỏo cỏo khoản tiền gửi của cỏc khỏch hàng đó đến hạn thanh toỏn, bỏo cỏo kế hoạch giải ngõn và thu nợ hàng ngày và hàng tuần. Cụng tỏc dự bỏo cung và cầu thanh khoản của ABBANK hầu như chưa được quan tõm đỳng mức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần an bình (ABBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w