Kết quả nghiên cứu trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số đặc điểm tính cách của sinh viên dân tộc thái và dân tộc h’mông đang học ở trường cao đẳng sư phạm điện biên (Trang 116 - 125)

L Tin tưởng nghi nghờ 5,25 1,

28 18,7 47 31,3 2,1 94 5Xu thế hội nhập và giao

3.9.1 Kết quả nghiên cứu trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi tiến hành đo kết quả lần 1 thông qua việc giải bài tập tình huống có tính chất mơ phỏng trên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Trên cơ sở đó để có căn cứ chính xác và khoa học khi đánh giá về các biện pháp thực nghiệm nhằm nâng cao nhận thức về các đặc điểm tính cách biểu hiện thơng qua việc giải bài tập tình huống giao tiếp.

Bảng 3.13. Kết quả giải bài tập tình huống giao tiếp bộc lộ một số đặc điểm tính cách của nhóm ĐC và nhóm TN trước thực nghiệm.

Các mức độ ứng xử Nhóm Ứng xử tốt (25 -30 điểm) Ứng xử khá (19 -24 điểm) Ứng xử trung bình (15 -18 điểm) Ứng xử kém (0 – 15 điểm) SL % SL % SL % SL % Nhóm đối chứng 3 10 12 40 11 36.7 4 13.3 Nhóm thực nghiệm 3 10 13 43.3 11 36.67 3 10 Có thể biểu diễn kết quả nghiên cứu ở bảng qua biểu đồ 3.7

Biểu đồ 3.7. Biểu hiện đặc điểm tính cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông trước TN

Kết quả bảng cho thấy rằng ở nhóm đối chứng tỉ lệ ứng xử khá và ứng xử kém cao hơn nhóm thực nghiệm nhưng sự chênh lệch này khơng đáng kể. Cịn tỉ lệ ứng xử tốt và trung bình ở cả hai nhóm là như nhau.

Kết quả giải bài tập tình huống trong lần đo thứ nhất cho thấy khả năng ứng xử trung bình và kém ở cả hai nhóm là khá lớn.

%

Như vậy, có thể khẳng định khả năng ứng xử của sinh viên nhóm đối chứng và thực ngiệm trước khi tiến hành các biện pháp tác động là tương đương nhau. Do đó các kết quả thu được trong q trình thực nghiệm sẽ có giá trị và đáng tin cậy.

3.9.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Nhìn chung, các nghiệm thể tham gia thực nghiệm đều có thái độ vui vẻ, nhiệt tình, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong suốt quá trình là thực nghiệm. Sau ba tháng tổ chức thực nghiệm chúng tơi u cầu sinh viên cả nhóm thực nghiệm và đối chứng tiến hành giải bài tập tình huống qua đó đo kết quả biểu hiện đặc điểm tính cách của sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông.

*Nhóm đối chứng:

Bảng 3.14. Kết quả giải bài tập tình huống giao tiếp bộc lộ một số đặc điểm tính cách của sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng trước và sau thực

nghiệm của nhóm ĐC Các mức độ ứng xử Thời điểm đo kết quả Ứng xử tốt (25 -30 điểm) Ứng xử khá (19 -24 điểm) Ứng xử trung bình (15 -18 điểm) Ứng xử kém (0 – 15 điểm) SL % SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 3 10 12 40 11 36.7 4 13.3 Sau thực nghiệm 4 13.3 13 43.3 10 33.3 3 10

Có thể biểu diễn kết quả nghiên cứu ở bảng qua biểu đồ 3.8

Biểu đồ 3.8. Biểu hiện đặc điểm tính cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng nhóm ĐC sau thực nghiệm

Ở lớp đối chứng chúng tôi không áp dụng bất cứ biện pháp nào nâng cao đặc điểm tính cách của sinh viên mà diễn ra trong điều kiện bình thường của nhà trường.

Qua bảng số liệu cho thấy ở nhóm đối chứng khả năng ứng xử đo lần 1 (trước thực nghiệm) và đo lần 2 (sau thực nghiệm) có sự chênh lệch, cụ thể: khả năng ứng xử tốt tăng từ 10% lên 13.3%, khá tăng từ 40% lên 43.3%, ứng xử kém giảm từ 13.3% xuống 10%. Như vậy, dù không áp dụng biện pháp tác động nào vẫn có sự chênh lệch giữa kết quả đo nghiệm lần 1 và lần 2 nhưng sự chênh lệch này là không đáng kể .Sự chênh lệch này là do cuộc khảo sát ban đầu là cho sinh viên đã quen và có kinh nghiệm hơn trong q trình lựa chọn các cách ứng xử phù hợp.

%

*Nhóm thực nghiệm:

Bảng 3.15. Kết quả giải bài tập tình huống giao tiếp bộc lộ một số đặc điểm tính cách của sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông trước và sau thực

nghiệm ở nhóm thực nghiệm Các mức độ ứng xử Thời điểm đo kết quả Ứng xử tốt (25 -30 điểm) Ứng xử khá (19 -24điểm) Ứng xử trung bình (15 -18 điểm) Ứng xử kém (0 – 15 điểm) SL % SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 3 10 13 43.3 11 36.7 3 10 Sau thực nghiệm 5 16.7 18 60 6 20 1 3.3

Có thể biểu diễn kết quả nghiên cứu ở bảng qua biểu đồ 3.9

Biểu đồ 3.9. Biểu hiện đặc điểm tính cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng nhóm TN sau thực nghiệm

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau ba tháng tiến hành thực nghiệm, khả năng ứng xử của sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng ỏ nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt so với cuộc khảo sát ban đầu. Trước thực nghiệm

%

khả năng ứng xử tốt là 10%, sau thực nghiệm là 16,7%; trước thực nghiệm khả năng ứng xử khá 43.3%, sau thực nghiệm tăng lên 60%, đồng thời tỉ lệ ứng xử trung bình và kém ở sinh viên giảm đi. Điều đó chứng tỏ rằng, việc áp dụng biện pháp nâng cao đặc điểm tính cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên có hiệu quả.

*So sánh sự tiến bộ giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm

Bảng 3.16. So sánh kết quả giải bài tập tình huống giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

Các mức độ ứng xử Thời điểm đo kết quả Ứng xử tốt (25 -30 điểm) Ứng xử khá (19 -24 điểm) Ứng xử trung bình (16 -18 điểm) Ứng xử kém (0 – 15 điểm) SL % SL % SL % SL % Nhóm đối chứng 4 13.3 13 43.3 10 33.3 3 10 Nhóm thực nghiệm 5 16.7 18 60 6 20 1 3.3

Có thể biểu diễn kết quả nghiên cứu ở bảng qua biểu đồ 3.10

Biểu đồ 3.10. So sánh kết quả giải bài tập tình huống giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm

%

Trước khi thực nghiệm kết quả giải bài tập tình huống cho thấy khả năng ứng xử của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau, thì sau thực nghiệm kết quả giải bài tập cho thấy dưới tác động của các biệp pháp tâm lý sư phạm khả năng ứng xử của sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng ở nhóm thực nghiệm tăng lên một cách rõ rệt, tỉ lệ sinh viên ứng xử tốt và khá tăng lên và tỉ lệ ứng xử trung bình và kém giảm đi. Trong khi đó ở nhóm đối chứng thì sau một tháng đo kết quả lần 2 so sánh với kết quả cũng có sự tăng lên, nhưng sự thay đổi đó là rất ít khơng có ý nghĩa. Điều đó chứng tỏ biện pháp mà chúng tơi đưa ra là có hiệu quả.

Tóm lại: Sau ba tháng tổ chức thực nghiệm tác động, kết quả khảo sát lần

1 và lần 2, điểm trung bình thơng qua việc giải quyết các bài tập tình huống có tính chất mơ phỏng nhằm bộc lộ đặc điểm tính cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng cho thấy có sự thay đổi tích cực nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng. Chứng tỏ sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông nếu được sự hướng dẫn thường xuyên của nhà trường, sự phong phú vốn văn hóa dân tộc, sự tiếp thu các giá trị văn hóa hiện đại….thì đặc điểm tính cách của họ sẽ có sự phát triển đúng đắn và được thể hiện trong các tình huống đa dạng của cuộc sống.

Tiểu kết chương 3

- Kết quả nghiên cứu thực trạng biểu hiện một số đặc điểm nhân cách sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mông Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên cho thấy: Đặc điểm nhân cách nổi về mặt tư duy là sự cấp tiến. Điểm nổi trội trong nhóm ý chí - tình là sự nhạy cảm. Điểm hạn chế trong nhóm đặc điểm nhân cách này của họ là sự lo hãi. Trong nhóm các đặc điểm quan hệ liên nhân cách điểm nổi trội chính là chính là sự tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực của xã hội trong mối quan hệ giao tiếp. Điểm hạn chế là sự tin tưởng – nghi ngờ. Trong nhóm các đặc điểm tự kiểm sốt và tự đánh giá là tố chất tình cảm và chuẩn mực cao của hành vi. Sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng giàu tình cảm, đồng thời là những người ln thực hiện tốt các quy định, các chuẩn mực xã hội.

- Kết quả nghiên cứu đặc điểm tính cách theo trắc nghiệm của Long Tử Dân cho thấy

Sinh viên dân tộc Thái và dân tộc H’Mơng có kiểu tính cách phổ biến là kiểu tính cách trung gian và tính cách trội về hướng nội, rất ít sinh viên có kiểu tính cách chỉ hướng ngoại hoặc hướng nội, tỉ lệ trội về hướng ngoại thấp hơn so với trội về hướng nội.

Khi xem xét biểu hiện đặc điểm tính cách theo dân tộc thì sinh viên dân tộc H'Mơng có kiểu tính cách hướng nội và trội về hướng nội chiếm tỉ lệ cao hơn so với dân tộc khác.

Khi xét theo năm học thì sinh viên năm thứ nhất có kiểu tính cách hướng nội, trội về hướng nội chiếm tỉ lệ cao nhất, đồng thời kiểu tính cách hướng ngoại chiếm tỉ lệ thấp nhất. Điều đó có thể giải thích sinh viên năm thứ

nhất cịn nhiều bỡ ngỡ khi bước vào môi trường học tập mới nên các em vẫn hướng suy nghĩ của mình vào thế giới nội tâm.

Khi xét theo giới tính thì sinh viên nữ có kiểu tính cách HN và trội về HN chiếm tỉ lệ cao hơn còn nam sinh viên có kiểu tính cách HNg và trội về HNg chiếm tỉ cao hơn.

Khi xét theo địa bàn cư trú sinh viên ở thôn bản HN và trội về HN nhiều hơn, ngược lại sinh viên.

Một phần của tài liệu một số đặc điểm tính cách của sinh viên dân tộc thái và dân tộc h’mông đang học ở trường cao đẳng sư phạm điện biên (Trang 116 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w