Tăng cường công tác đào tạo, kiểm tra, đánh giá CBCC.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 82)

- Số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm

3.3.5. Tăng cường công tác đào tạo, kiểm tra, đánh giá CBCC.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã có vai trị đặc biệt quan

trọng đối với nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã. Xây dựng kế hoạch

đào tạo, bồi dƣỡng CBCC xã đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính

khả thi cao. Kế hoạch đào tạo là tập hợp các mục tiêu, yêu cầu, đối tƣợng, nội

dung, phƣơng thức, thời gian, kinh phí và trách nhiệm của các chủ thể có liên

quan trong cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã. Chất lƣợng hiệu quả

công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã phụ thuộc rất nhiều vào kết quả

việc xây dựng kế hoạch, vì vậy để góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quả

công tác đào tạo bồi dƣỡng các cơ quan chức năng của tỉnh cần tập trung lãnh,

chỉ đạo xây dựng cho đƣợc kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã đảm

bảo thật sự khách quan, khoa học, mang tính thực tiễn và tính khả thi cao.

Bên cạnh đó, các cấp uỷ Đảng, chính quyền cần coi cơng tác kiểm tra,

giám sát là một nội dung quan trọng trong công tác lãnh đạo, điều hành của

mình; thƣờng xuyên quan tâm lãnh, chỉ đạo tổ chức kiểm tra, giám sát cụ thể về

cơng tác cán bộ thuộc cấp mình quản lý; hƣớng dẫn kiểm tra các Đảng bộ cấp

xã, chính quyền các cơ quan liên quan thực hiện các nội dung đó. Chƣơng trình

kế hoạch kiểm tra phải bám sát tiêu chuẩn cán bộ; Thực hiện nghiêm chế độ giải

quyết khiếu nại tố cáo về CBCC, xử lý CBCC sai phạm, xử lý công khai, triệt

để, nghiêm minh theo Nghị định 35/2005/NĐ-CP về xử lý kỷ luật CBCC.

Tăng cƣờng vai trò giám sát của quần chúng đối với công tác cán bộ.

Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tạo điều kiện để nhân dân, các đồn viên, hội

viên tham gia giám sát, góp ý thực hiện các khâu, các bƣớc trong công tác cán

bộ. Xây dựng quy chế bắt buộc CBCC phải chịu sự kiểm tra, giám sát của

quần chúng nhân dân về thực hiện chức trách, nhiệm vụ, phẩm chất, đạo đức,

lối sống và mối quan hệ với nhân dân. Quy định thành chế độ, quy trình lấy ý

kiến đóng góp, phê bình, nhận xét của quần chúng nhân dân nơi cƣ trú vào

cuối năm, khi bổ nhiệm, miễn nhiệm, hết nhiệm kỳ.

Việc đánh giá cán bộ là khâu rất quan trọng trong công tác cán bộ.

Đánh giá đúng, sai có quan hệ trực tiếp đến việc bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán

bộ. Nếu lựa chọn, bố trí cán bộ mắc sai lầm sẽ làm hỏng việc, hỏng cán bộ.

Quá trình đánh giá CBCC phải đặt trong môi trƣờng điều kiện cụ thể; đánh

giá phải thật sự dân chủ, khách quan, cơng tâm, đúng quy trình chặt chẽ

Quyết định 286/QĐ-TW, ngày 08/02/2010 của Bộ chính trị về Quy chế đánh

giá cán bộ và trên cơ sở nhiều nguồn thơng tin để phân tích 75

Nắm vững mục đích là đánh giá cán bộ để khơng ngừng nâng cao phẩm

chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác cán bộ; làm

căn cứ tuyển chọn, xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng

cán bộ. Làm cơ sở cho việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thƣởng,

kỷ luật và thực hiện chế độ chính sách đối với CBCC.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w