- Số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm
3.3.7. Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán bộ, công chức.
Trong chính sách sử dụng cán bộ, cơng chức chính quyền cấp xã cần
chú ý phải đúng tiêu chuẩn, bố trí đúng ngƣời, đúng việc. Cần có chính sách
đồn kết tập hợp cán bộ, trọng dụng những ngƣời có đức, có tài. Cần xây dựng chính sách nhằm điều động tăng cƣờng cánbộ cho chính quyền cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu cán bộ cấp thiết trƣớc mắt, mặt khác tạo
điều kiện để học hỏi lẫn nhau. Tuy nhiên, tránh tình trạng sử dụng cán bộ có
tính chất tình thế, bố trí cán bộ khơng phù hợp chun mơn, đƣa những cán
bộ, công chức không đủ tiêu chuẩn vào làm việc.Một số năm tới dù có cố gắng nhiều thì tình trạng thiếu cán bộ ở chính
quyền cấp xã chƣa thể khắc phục một sớm một chiều đƣợc, nên việc điều
động, tăng cƣờng cán bộ ngƣời Kinh, cán bộ huyện tăng cƣờng là yêu cầu
khách quan, không những vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt mà còn tạo điều
kiện tăng cƣờng, giúp đỡ lẫn nhau, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở
Lạng Sơn.
Đối với tri thức trẻ cần ban hành nhiều chính sách ƣu đãi nhằm huy
động đƣợc nhiều hơn tri thức trẻ lên làm việc ở tỉnh. Các chính sách này đƣợc
thể hiện trên các lĩnh vực thu nhập, bảo hiểm và điều kiện lao động cho họ.
Đối với những ngƣời học đại học đạt loại giỏi tỉnh cần có chính sách
thu thút nhằm kéo họ về làm việc. Các chế độ nhƣ: lƣơng, phụ cấp, đất ở….
Đối với những cán bộ, công chức đang làm việc mà họ thuộc diện quy
hoạch đƣa đi đào tạo Tỉnh cần có chính sách phù hợp để sử dụng họ ngay sau
KẾT LUẬN
Sự nghiệp đổi mới đặt ra những yêu cầu cấp bách về việc cải cách bộ
máy nhà nƣớc, cải cách nền hành chính nhà nƣớc trong đó vai trị quyết định
thuộc về yếu tố con ngƣời, thuộc về phẩm chất, năng lực và trình độ của đội
ngũ CBCC nói chung và đội ngũ CBCC cấp xã nói riêng. Thực tế những năm
qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng đã thu đƣợc nhiều
thắng lợi đƣa đất nƣớc ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và phát triển, điều
đó có phần khơng nhỏ của đội ngũ CBCC cấp xã.
Trong hệ thống chính trị của nƣớc ta, chính quyền cấp xã đóng một vị
trí rất quan trọng, là cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân, là
nơi tổ chức thực hiện trên thực tế mọi chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nƣớc. Phẩm chất chính trị, trình độ năng lực, trí tuệ
của đội ngũ cán bộ Đảng và chính quyền là yếu tố làm nên sức mạnh ƣu việt
của chế độ XHCN. Vì thế khơng ngừng nâng cao năng lực, trình độ cho đội
ngũ cán bộ cơ sở là một yêu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Để góp phần vào việc kiện tồn đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện
Cao Lộc, Luận văn đã tập trung phân tích làm sáng tỏ nhận thức đúng đắn của
cấp uỷ, chính quyền các cấp về vai trị quan trọng của cơng tác cán bộ, từ đó đã
quan tâm lãnh đạo, tạo sự chuyển biến rõ nét trong công tác cán bộ và xây dựng
đội ngũ CBCC của huyện nói chung và CBCC cấp xã nói riêng. Tập trung phân
tích những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ CBCC, phân tích thực trạng
của đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện Cao Lộc.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã đƣa ra một số các giải pháp cơ bản, đồng
bộ với mục đích phát huy những yếu tố tích cực, khắc phục những hạn chế
tồn tại nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã trên địa
bàn huyện Cao Lộc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt trong thời
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần thúc đẩy phát triển chính trị, kinh tế - xã
hội - văn hố - chính trị tại địa phƣơng đạt đƣợc mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ