Bảng 2.21 : Mức lương đóng bảo hiểm tại NHCTVN chi nhánh Đống Đa
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI NGÂN
3.4.5. Một số kiến nghị
Đối với Nhà nước:
Các doanh nghiệp xây dựng chính sách tiền luơng tuân theo pháp luật, dựa trên các quy định mà Nhà nuớc ban hành. Do đó những quy định của Nhà nuớc về vấn đề tiền luơng có ảnh huởng trực tiếp tới việc xây dựng chính sách tiền luơng tại doanh nghiệp.
Do đó, Nhà nước phải đi tiên phong trong nghiên cứu, thực hiện những tiến bộ về chính sách tiền lương.
Đầu tiên về mức lương tối thiểu được Nhà nước quy định. Từ năm 1993 đến nay, nước ta đã có trên 10 lần thay đổi mức lương tối thiểu, tính bình qn, chưa đến 2 năm thì lại có một lần điều chỉnh mức lương tối thiểu.Tuy nhiên, so sánh tiền lương
với giá cả thì thì tiền lương vẫn tăng với nhịp độ chậm hơn trong khi giá cả tăng với nhịp độ nhanh hơn. Điều đó cho thấy, tác động làm tăng thu nhập thực tế cho người lao động qua các lần điều chỉnh tiền lương tối thiểu vẫn chưa thể bù đắp phần tiền thu
nhập thực tế bằng tiền lương bị giảm đi do tốc độ tăng giá vẫn cao hơn tốc độ tăng lương. Có nhiều giải pháp để khắc phục nhược điểm này có thể kể đến là:
Một là: ổn định giá cả
Hai là: tiền lương tối thiểu cần được điều chỉnh kịp thời hơn mỗi khi giá cả hàng hóa dịch vụ tăng lên.
Trong thời gian vừa qua, Nhà nước ta đã kết hợp cả hai giải pháp. Tuy nhiên, việc kết hợp cũng có những hạn chế nhất định nên hiệu quả của mỗi lần điều chỉnh lương tối thiểu là chưa cao, thậm chí cịn có những tác động ngược lại đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Việc điều chỉnh tiền lương đã được xã hội biết trước quá sớm nên lương chưa kịp điều chỉnh mà giá đã tự động tăng.
Vì vậy việc xác định mức lương tối thiểu hợp lý trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát nhằm tạo ra mức lương tối thiểu có một sự ổn định trong một khoảng thời gian đủ dài. Năm 2015 vừa rồi là một năm chuyển biến tích cực đối với nền kinh tế nước ta với tỷ lệ lạm phát có thể nói là thấp nhất trong 15 năm qua chỉ tăng 0,65 % so với năm 2014.
Đối với NHCTVN
Ban lãnh đạo NHCTVN cần nhận thức rõ ràng tầm quan trọng của yếu tố người lao động là sống còn đối với ngân hàng nên cần có cơng tác trả lương xứng đáng với công sức họ bỏ ra.
Cần phối hợp với chi nhánh để giao chỉ tiêu phù hợp với quy mô, khu vực cũng như tình hình kinh tế xã hội để chi nhánh vừa có thể phấn đấu hồn thành chỉ tiêu được giao lại vừa có khả năng hồn thành nhiệm vụ tốt nhất.
KẾT LUẬN
Có thể nói trong thời kỳ kinh tế thị trường khi mà thế giới đang biến đổi từng ngày, từng giờ tạo nên những biến đổi khơng nhỏ tới tồn bộ nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Vấn đề trả lương cho người lao động là vấn đề quan trọng và ngày càng được đề cao vì nó liên quan chặt chẽ đến sự tăng trưởng và phát triển không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả nên kinh tế quốc dân. Hiện nay, Chính phủ ban hành nhiều văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp vận dụng các hình thức trả lương khác nhau cho người lao động. Tuy nhiên, việc trả lương hợp lý cho người lao động luôn là một vấn đề hết sức phức tạp và cần thiết.
Qua q trình học tập tích lũy kiến thức và q trình thực tập thực tế tại NHCTVN - chi nhánh Đống Đa, em đã đi sâu tìm hiểu và phân tích thực trạng trả lương tại chi nhánh và nhận ra một số ưu nhược điểm trong trả lương tại chi nhánh mặc dù chi nhánh khơng ngừng đổi mới, hồn thiện chính sách tiền lương.
Vấn đề hồn thiện cơng tác trả lương là một vấn đề lớn, phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian và cơng sức nghiên cứu. Do trình độ lý luận và thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận của em chắc chắn cịn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp và giúp đỡ của các thầy cơ, ban lãnh đạo chi nhánh để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Trâm, các anh chị tại NHCTVN chi nhánh Đống Đa đã tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày... tháng... năm 2016 Sinh viên
bản, NXB Thống kê.
2. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2014, Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
3. Phạm Đức Bình, 2014, Lý thuyết về quản trị nhân sự, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Hệ thống hóa: Trương Nguyên Tiến Trà, 2014, Những quy định mới nhất về
thuế kế toán, kiểm toán, lao động tiền lương trong các đơn vị doanh nghiêp, NXB Lao động.
5. Ngô Kim Thành, 2013, Quản trị doanh nghiệp, NXB Kinh Tế Quốc Dân. 6. Nguyễn Văn Đáng, 2012, Quản trị doanh nghiệp trong tiến trình tồn cầu
hóa, NXB Lao động - Xã hội.
7. Trần Văn Quảng, Đinh Văn Lộc và Phan Thị Hồng Hà, 2012, Tập hợp các
văn bản về công tác tổ chức cán bộ , NXB Tư pháp.
8. John M.Ivancevich, 2010, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
9. Paul R.Niven, Dương Thị Thu Hiền dịch, 2009, Thẻ điểm cân bằng: Áp
dụng mơ hình quản trị cơng việc hiệu quả tồn diện để thành cơng trong kinh doanh, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Khải Nguyên và Đinh Thảo, 2005, Các quy định mới về lao
động - tiền lương và bảo hiểm xã hội, NXB Thống kê.
11. S.t: Quốc Cường và Kim Anh, 2005, Hệ thống văn bản pháp quy hiện
hành về lao động, quyền lợi nghĩa vụ của cán bộ, công chức và lao động, chế độ tiền lương và bảo hiểm xã hội mới, NXB Tài chính.
12. Nghị định 122/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng 2016.
13. Hội đồng quản trị NHCTVN, 2015, Quyết định số 1388/2015/QĐ-
HĐQT1.1 về việc triển khai tính lương đối với cán bộ QHKH bán lẻ
Cấp
độ Mơ tả chi tiết
1
Có khả năng thực hiện cơng việc được giao trong phạm vi trách nhiệm của cá nhân, thường xuyên hồn thành số lượng và chất lượng cơng việc được giao với thời hạn quy định. Đơi khi cịn bị sai sót khi xử lý cơng việc và/hoặc thời gian xử lý cơng việc bị kéo dài hơn so với quy định
2
Có khả năng thực hiện cơng việc được giao trong phạm vi trách nhiệm của cá nhân, hồn thành cơng việc được giao đúng thời hạn quy định, đảm bảo chất lượng công việc
3
Có khả năng thực hiện cơng việc trong phạm vi trách nhiệm của cá nhân, hồn thành cơng việc đương giao đúng thời hạn quy định, đảm bảo về chất lượng cơng việc. Có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh mới, các vấn đề phức tạp trong phạm vi trách nhiệm của cá nhân.
4
Có khả năng thực hiện cơng việc được giao trong phạm vi trách nhiệm của cá
nhân, hoàn thành và hồn thành vượt mức cơng việc được giao với thời gian ngắn nhất, đảm bảo chất lượng cơng việc. Có khả năng xử lý tốt các vấn đề phát sinh mới, các vấn đề phức tạp mà các lao động khác cùng phạm vi trách nhiệm công việc khơng giải quyết được. Có khả năng thực hiện các cơng việc
thuộc phạm vi trách nhiệm của lao động khác trong cùng bậc công việc hoặc 16. Sổ tay văn hóa Vietinbank, 2014
17. Báo cáo thường niên của NHCTVN từ năm 2013 - 2015.
18. Số liệu về lao động, tiền lương tại chi nhánh năm 2016 của NHCTVN - chi nhánh Đống Đa - phòng TCHC.
19. Số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh năm 2013, 2014, 2015 của NHCTVN - chi nhánh Đống Đa - phịng Kế tốn.
20. Website: http://vietinbank.vn
nhất, đảm bảo chất lượng cơng việc. Có khả năng xử lý tốt các vấn đề phức tạp mà các lao động khác cùng phạm vi trách nhiệm công việc khơng giải quyết được. Có khả năng thực hiện tốt các cơng việc thuộc phạm vi trách nhiệm của các lao động khác có cùng bậc cơng việc hoặc của lao động ở bậc công việc cao hơn trong cùng nhóm chức danh. Có khả năng đảm nhiệm cơng việc ở vị trí cao hơn.
ĩ Hồn thành dưới 80% khối lượng và chất lượng công việc được giao
2
Hoàn thành từ 80% đến dưới 90% khối lượng và chất lượng cơng việc được giao
3 Hồn thành từ 90% đến dưới 95% khối lượng và chất lượng cơng việcđược giao
4
Hồn thành từ 95% đến dưới 100% khối lượng và chất lượng cơng việc được giao
5 Hồn thành từ 100% khối lượng và chất lượng công việc được giao trở lên
(Nguồn: Quyết định 856/2015/QĐ-HĐQT-NHCT)
ĩ Nghiêm túc, trách nhiệm đối với công việc được giao
2 Nghiêm túc, trách nhiệm đối với cơng việc được giao và có ý thức phối hợpvới đồng nghiệp để giải quyết công việc chung
3
Tận tụy, trách nhiệm, chủ động đối với công việc được giao. Chủ động phối hợp với đồng nghiệp để giải quyết công việc chung
4
Tận tụy, trách nhiệm, chủ động đối với công việc được giao. Chủ động phối hợp với đồng nghiệp để giải quyết công việc chung. Có ý thức nhận và thực hiện các cơng việc phát sinh ngồi kế hoạch được giao
5
Tận tụy, trách nhiệm, chủ động đối với công việc được giao và trong phối hợp với đồng nghiệp để giải quyết công việc chung. Chủ động đề xuất đảm nhận các cơng việc phát sinh ngồi kế hoạch được giao.
(Nguồn: Quyết định 856/2015/QĐ-HĐQT-NHCT)
4 ≤ bậc ≤ 6 <12 tháng ≥12 tháng ≥24 tháng ≥30 tháng ≥36 tháng 7 ≤ bậc ≤ 9 <12 tháng ≥12 tháng ≥30 tháng ≥42 tháng ≥48 tháng 10 ≤ bậc ≤ 15 <12 tháng ≥12 tháng ≥30 tháng ≥48 tháng ≥60 tháng 16 ≤ bậc ≤ 21 <12 tháng ≥12 tháng ≥36 tháng ≥54 tháng ≥72 tháng (Nguồn: Quyết định 856/2015/QĐ-HĐQT-NHCT)
tỷ lệ hiệu thực quả = I x 60% cơng cơng việc việc của năm liền kề Trong đó: Điểm cận Tỷ lệ hồn thành khối lượng, chất lượng thực tế cơng việc của
năm Tỷ lệ hồn thành khối lượng, chất lượng cơng việc cận dưới của cấp độ Chênh lệch điểm cận
dưới + Tỷ lệ hoàn x trên và cận
của cấp
Tỷ lệ hoàn thành khối dưới
của độ thành khối lượng, chất lượng công việc cận dưới của cấp độ lượng, chất-lượng công
việc cận trên của cấp độ
cấp độ
(Nguồn: Quyết định 856/2015/QĐ-HĐQT-NHCT)
PHỤ LỤC 05: CƠNG THỨC TÍNH ĐIỂM CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁ NHÂN
• Điểm của tiêu chí Khả năng giải quyết cơng việc
Điểm của khả năng
giải quyết công việc Điểm tương ứng với cấp độ năngx Trọng số của lực được xếp của người lao động tiêu chí năng lực Trong đó, điểm tương ứng với cấp độ năng lực được xếp của người lao động do Lãnh đạo trực tiếp đánh giá, nằm trong khoảng điểm quy định đối với cấp độ được xếp.
• Điểm của tiêu chí Hiệu quả cơng việc
Điểm Điểm tương Trọng ứng với số của tỷ lệ thực L tiêu chí hiện cơng ■' , x 40% I x Hiệu việc của quả năm công trước việc năm liên Điểm tương ứng với tỷ lệ thực hiện công việc của năm
tháng làm làm việc - việc cận thực dưới tế cấp độcủa ___________V So ---------T~ì--- Số tháng tháng làm làm việc việc - cận cận trên dưới của của cấp độ cấp độ Số Số tháng tháng làm làm việc - ; x việc cận thực dưới tế của cấp độ
• Điêm của tiêu chí Thái độ làm việc
Điểm của thái Điêm tương ứng với cấp độ năng Trọng số của tiêu độ làm việc lực được xếp của người lao động chí năng lực
Trong đó, điểm tương ứng với cấp độ năng lực được xếp của người lao động do Lãnh đạo trực tiếp đánh giá, nằm trong khoảng điểm quy định đối với cấp độ
được xếp.
• Điểm của tiêu chí
Điểm τ^.A cận Điểm [ dướicủa nghiệm cấp độ Điểm τ^.A cận Điểm [ dướicủa nghiệm cấp độ nghiệm
điểm Trọng cận số của trên và ] x tiêu chí cận Kinh dưới nghiệm của cấp độ Chênh lệch điểm Trọng cận số của trên và ] x tiêu chí cận Kinh dưới nghiệm của cấp độ (Nguồn: Quyết định 856/2015/QĐ-HĐQT-NHCT)