KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý vốn tập trung tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 223 (Trang 33)

2.1.1: Lịch sử hình thành:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, thường được biết đến với tên gọi Techcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt Nam. Ke từ khi thành lập vào ngày 27/9/1993 với số vốn ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ với thành tích kinh doanh xuất sắc và được nhiều lần ghi nhận là một tổ chức tài chính uy tín với danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Ngày nay, cùng với sự hỗ trợ của cổ đơng chiến lược HSBC, Techcombank đang có một nền tảng tài chính ổn định và vững mạnh với tổng tài sản đạt trên 158.897 tỷ đồng. Techcombank cũng sở hữu một mạng lưới dịch vụ đa dạng và rộng khắp với 315 chi nhánh và 1229 máy ATM trên toàn quốc cùng với hệ thống công nghệ ngân hàng tiên tiến bậc nhất. Ngồi ra, Techcombank cịn được dẫn dắt bởi một đội ngũ quản lý tài năng có bề dày kinh nghiệm tài chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia và một lực lượng nhân sự lên tới trên 7000 nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp sẵn sàng hiện thực hóa mục tiêu của Ngân hàng - trở thành Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến lược: Dịch vụ tài chính Cá nhân, Dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Bán Buôn và Ngân hàng giao dịch, Techcombank cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Đó có lẽ cũng chính là lý do hơn 3,3 triệu khách hàng các nhân và 45,368 khách hàng doanh nghiệp đã chọn Techcombank là người bạn đồng hành về tài chính.

2.1.2: Định hướng phát triển:

Tầm nhìn:

Ngân hàng thương mại cổ phân Kỹ thương Việt Nam hướng tới trở thành Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

Sứ mệnh:

Ngân hàng kỹ thương xác định trở thành đối tác tài chính được lựa chọn và đáng tin cậy nhất của khách hàng nhờ khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng và dựa trên cơ sở luôn coi khách hàng làm trọng tâm. Bên cạnh đó là tạo dựng cho cán bộ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất với nhiều cơ hội để phát triển năng lực, đóng góp giá trị và tạo dựng sự nghiệp thành đạt. Cuối cùng đó là mang lại cho cổ đơng những lợi ích hấp dẫn, lâu dài thơng qua việc triển khai một chiến lược phát triển kinh doanh nhanh mạnh song song với việc áp dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế.

Giá trị cốt lõi:

Giá trị Techcombank cam kết mang lại cho khách hàng trong nhiều năm qua gồm có: Thứ nhất, khách hàng là trên hết nhấn mạnh rằng chúng ta trân trọng từng khách hàng và luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thứ hai là tinh thần liên tục cải tiến, có nghĩa là chúng ta đã tốt nhưng ln có thể tốt hơn, vì vậy chúng ta sẽ khơng ngừng học hỏi và cải thiện. Thứ ba là hướng tới tinh thần phối hợp, nghĩa là chúng ta tin tưởng vào đồng nghiệp của mình và hợp tác để cùng mang lại điều tốt nhất cho ngân hàng. Thứ tư, phát triển nhân lực có nghĩa là chúng ta tạo điều kiện cán bộ nhân viên có thể phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và khen thưởng xứng đáng cho những người đạt thành tích. Cuối cùng là cam kết hành động hay chúng ta luôn đảm bảo rằng công việc đã được cam kết sẽ phải được hoàn thành.

2.2: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂNHÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM: HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM:

2.2.1: Khái quát cơ chế:

Cơ chế điều chuyển vốn nội bộ còn gọi là cơ chế quản lý vốn tập trung về Hội sở chính, theo đó các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua và bán vốn với Hội sở chính.

Hội sở chính sẽ mua tồn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhanh sử dụng cho tài sản Có theo cơ chế tính theo số dư, áp giá riêng cho từng loại

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND USD

Dưới 12 tháng 3% 8%

Từ 12 tháng trở lên 1% 6%

USD

Kỳ hạn Tỷ lệ (%) Kỳ hạn Tỷ lệ (%)

tài sản có và tài sản nợ. Từ đó, thu nhập và chi phí của từng chi nhánh được xác định thơng qua chênh lệch mua bán vốn với Hội sở chính.

Hình 2.1: Sơ đồ luân chuyển vốn theo cơ chế quản lý vốn tập trung

Thu nhập từ vốn

của chi nhánh của chi nhánhChi phí vốn

Thu nhập từ vốn = Lãi suất tính với khách hàng + Lợi nhuận biên dự tính

Chi phí về vốn = Thu nhập từ vốn + chi phí cho dự trữ bắt buộc + phần bù rủi ro lãi suất + phần bù rủi ro nguồn vốn.

Trong đó, các thành phần được tính tốn theo các phương pháp sau:

Lãi suất khách hàng: Tính bằng lãi suất trung bình của 5 đối thủ cạnh tranh

(Eximbank, ACB, SCB, Đông Á Bank, VIB)

Lợi nhuận biên dự tính: 1% cho VND và 0,5% cho USD.

Với các sản phẩm đặc biệt, chương trình thiết kế đặc biệt, giá COF và VOF có thể được cộng trừ thêm những tỷ lệ nhất định.

Chiphí cho dự trữ bắt buộc: ứng với mỗi khoản tiền huy động được từ khách

hàng thì theo quy định của ngân hàng nhà nước, ngân hàng phải trích ra 1 tỷ lệ nhất định để dữ trự, được gọi là tỷ lệ dữ trự bắt buộc, chính vì thế đã làm phát sinh thêm một khoản chi phí sử dụng vốn nhất định, chi phí này cần thiết được tính vào chi phí vốn để đảm bảo được tính cơng bằng và khách quan tại đơn vị sử dụng vốn. Tỷ

Đặng Văn Quang Ngân hàng thương mại H — K14

lệ này được tính dựa trên tỷ lệ dữ trự bắt buộc được cập nhật theo quy định hiện hành của Ngân hàng nhà nước.

Hình 2.2: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với đồng VND và USD

Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam. ( www.sbv.gov.vn )

Phần bù rủi ro lãi suất: được ủy ban quản lý tài sản có - tài sản nợ ban hành

theo từng mục tiêu thời kỳ và dựa vào mức độ rủi ro theo từng kỳ hạn. Cụ thể, với các khoản tín dụng có thời hạn càng dài thì nguy cơ gặp phải rủi ro về sự biến động của lãi suất trong suốt q trình trong hạn đó càng cao, dẫn đến việc mức độ phần bù rủi ro lãi suất cho các khoản tín dụng đó cần phải được áp dụng cao hơn.

13 tháng 1.3 3 tháng - 5 tháng 0.25

14 tháng - 17 tháng 14 6 tháng - 9 tháng 01

18 tháng 2 10 tháng - 11 tháng 0.35

2 năm 3 1 năm 01

Trên 1 năm - 2 năm 0.3% 0.2%

Trên 2 năm - 5 năm 0.5% 0.3%

Trên 5 năm - 8 năm 0.7% 0.4%

Trên 8 năm - 15 năm 1% 0.5%

Trên 15 năm 1.2% 0.6%

Phần bù rủi ro nguồn vốn: Các khoản vốn được cấp tín dụng với thời gian sử

dụng càng dài thì khả năng gặp phải các rủi ro liên quan đến các khoản vốn đó càng cao. Có thể xảy ra hai trường hợp đó là rủi ro tín dụng q hạn và có thể dẫn tới mất vốn hoặc rủi ro khi người gửi tiền rút vốn trước hạn. Ví dụ, hai khoản vay có cùng khối lượng tín dụng cho vay, cùng đối tượng có điều kiện cho vay như nhau, tuy

Đặng Văn Quang Ngân hàng thương mại H — K14

nhiên khác nhau về thời hạn cho vay. Khoản vay thứ nhất có thời hạn 1 năm và khơng có bất cứ rủi ro nào xảy ra, trong khi đó khoản vay 2 có thời hạn 2 năm, trong năm thứ nhất khơng có rủi ro nào, nhưng sang năm thứ 2, đối tượng đi vay sử dụng vốn không hiệu quả dẫn tới mất vốn. Như vậy, rủi ro với khoản vốn có thời hạn dài hơn là cao hơn dẫn tới tỷ lệ phần bù rủi ro nguồn vốn cho nó cũng phải được quy định cao hơn.

2.2.2: Quá trình chuyển đổi hệ thống tính giá điều chuyển vốn nội bộ của Techcombank:

Trước năm 2013, Techcombank sử dụng hệ thống FTP tự xây dựng trên nền tảng hệ thống T24. Hệ thống này chạy với tần suất hàng tháng và có những hạn chế về khả năng phát triển hệ thống nâng cao hơn để tương thích với các quy tắc tính FTP phức tạp.

Do nhu cầu mới về quản lý và phân tích kiểm sốt nguồn vốn hàng ngày để kịp thời cập nhật và có những chính sách cụ thể để quản lý một cách có hiệu quả nguồn vốn, hệ thống ngân hàng lõi đã được xây dựng và triển khai trong đó bao gồm cả hệ thống tính giá điều chuyển vốn nội bộ chính thức đưa vào hoạt động và sử dụng kết quả từ tháng 1 năm 2013. Hệ thống mới cung cấp cho Ngân hàng kỹ thương Việt Nam khả năng kiểm soát tốt hơn đối với các rủi ro về mặt thanh khoản

và rủi ro lãi suất, các kế hoạch ngân sách vốn, các chương trình sản phẩm và thúc đẩy bán hàng và hỗ trợ trung tâm điều chuyển vốn nội bộ chủ động hơn trong việc điều tiết dòng vốn, tránh thừa thiếu một cách lãng phí.

2.2.3: Mục địch của hệ thống tính giá điều chuyển vốn nội bộ:

Hệ thống FTP cung cấp cho các chun viên phân tích những cơng cụ hỗ trợ phân tích lợi nhuận và quản lý rủi ro tài chính. Mục tiêu chính của hệ thống này là nhằm tự động hóa, lượng hóa các chính sách điều chuyển vốn được thơng qua bởi ủy ban ALCO và hỗ trợ kiểm soát tuân thủ về thanh khoản, hệ số an toàn vốn, chỉ tiêu tăng trưởng và phân tích kế hoạch vốn, kế hoạch tăng trưởng tài sản và tối ưu hóa việc tăng trưởng tài sản với việc giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và kiểm soát tuân thủ theo các chỉ tiêu nội bộ của Techcombank. Đồng thời đảm bảo hỗ trợ giám sát tuân thủ các quy định của Ngân hàng nhà nước trong các chỉ số được quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Tối ưu hóa hoạt động mua bán vốn thơng qua các chính sách mua bán với giá linh hoạt: Triển khai và đưa vào vận hành giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu được

yêu cầu toàn diện của FTP - từ cập nhật đường cong lãi suất, các cơng cụ để lượng hóa 1 cách đa dạng các chính sách lãi suất được đưa ra dựa trên các mơ hình chuẩn, tự động cập nhật và tính tốn FTP theo từng giao dịch, hợp đồng và tính tốn FTP hàng ngày.

Thiết lập đầy đủ các thông số nhằm lượng hóa các quyết định về chính sách FTP một cách tự động, hỗ trợ cho việc triển khai rộng và linh hoạt các chính sách từng thời kỳ: Cung cấp cơng cụ phân tích, các tình huống đặc biệt và các cơ chế

định giá linh hoạt cho các giao dịch đặc biệt, hoặc các chương trình khuyến mại thơng qua việc điều chỉnh FTP linh hoạt cho 1 hoặc 1 nhóm các sản phẩm và giới hạn cho giao dịch thông qua các công cụ thông số được lập bởi người sử dụng.

Tự động hóa các báo cáo phân tích doanh thu thuần thoe sản phẩm, lợi nhuận theo khách hàng, phân bổ phí bù thanh khoản trên FTP: Thiết lập hệ thống báo cáo

tích hợp trong phần mềm, khả năng truy suất đến mứ chi tiết, nhiều chiều lợi nhuận theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, nhóm khách hàng, nhóm ngành kinh doanh. Mục

tiêu của FTP là toàn bảng cân đối kế tốn, tự động hóa các mơ hình phân tích hành vi khách hàng để thiết lập phương pháp FTP cho các sản phẩm.

Cung cấp hệ thống báo cáo chuẩn phục vụ ALCO một cách nhanh chóng, chính xác: Lập báo cáo phân tích rủi ro chênh lệch lãi suất, thang đáo hạn, kiểm soát các

hạn mức tuân thủ nội bộ của Ngân hàng và quy định của Ngân hàng nhà nước trên toàn hệ thống

Xây dựng các công cụ dự báo, phân tích tình huống khi thị trường mất thanh khoản, tình huống rủi ro danh tiếng và rủi ro lãi suất: Sử dụng hệ thống ALM linh

hoạt để hỗ trợ cảnh báo, phân tích tình huống và các mơ hình định giá, báo cáo nhanh các dự báo thay đổi về bảng cân đối tài sản nợ, có trong các tình huống đặc biệt.

Thực hiện hỗ trợ công tác quản lý vốn và lập kế hoạch ngân sách vốn: Theo dõi

quản lý hệ số an toàn vốn và cảnh báo nhu cầu vốn linh hoạt dựa vào các cơng cụ dự báo tích hợp,

Hỗ trợ hệ thống báo cáo ngày, tuần, tháng quý và năm: Phục vụ giảm thiểu thời

gian lập báo cáo, tập trung vào phân tích và đưa ra các nhận định thị trường để đề xuất ALCO, ban điều hành trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh.

2.3: QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG TÍNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐNTẠI TECHCOMBANK: TẠI TECHCOMBANK:

2.3.1: Các bộ phận chịu trách nhiệm vận hành hệ thống tính giá điều chuyểnvốn nội bộ: vốn nội bộ:

Ủy ban quản lý tài sản - nợ (ALCO): có 2 nhiệm vụ then chốt đó là xem xét và

phê duyệt chính sách điều chuyển vốn cũng như phê duyệt điểu chỉnh lãi suất điều chuyển vốn.

Phòng quản lý bảng cân đối (Khối nguồn vốn và thị trường tài chính): Trung

tâm điều chuyển vốn sẽ chịu trách nhiệm quản lý rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản của danh mục ngân hàng, phối hợp với phòng ALM trong phạm vi ALM phê duyệt. Bên cạnh đó thực hiện cấp điều chuyển vốn ngoại lệ và các chương trình điều chuyển vốn ưu đãi theo quyết định của ALCO và tuân thủ quy trình về cấp điều

chuyển vốn ngoại lệ và các chương trình điều chuyển vốn ưu đãi.

Phịng quản lý Tài sản Nợ - Có (Khối tài chính kế hoạch): thực hiện kiểm sốt

việc thực hiện chính sách và quy định điều chuyển vốn, tính tốn, đề xuất và ban hành lãi suất điều chuyển vốn, đồng thời thực hiện phân tích hành vi khách hàng với các loại tài sản Nợ - Có. Cuối cùng là xác nhận chiến lược bảo hiểm rủi ro từ trung tâm điều chuyển vốn để quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất của danh mục Ngân hàng.

Trung tâm quản trị hệ thống tài chính (Khối tài chính kế hoạch): có nhiệm vụ

phối hợp với ủy ban quản lý tài sản có - tài sản nợ và trung tâm điều chyển vốn để xác định yêu cầu về mặt triển khai trên hệ thống và tham số hóa đối với các nguyên tắc điều chuyển vốn. Trung tâm này là đầu mối duy nhất đưa ra các yêu cầu phát triển mới về các nguyên tắc điều chuyển vốn. Song song với đó là nhiệm vụ kiểm sốt việc cập nhật lãi suất điều chuyển vốnchính xác và kịp thời trên hệ thống điều chuyển vốn và kiểm tra đối chiếu dữ liệu trong hệ thống ngân hàng lõi với sao kê chung hàng ngày.

Phịng phân tích và tư vấn nghiệp vụ - Trung tâm phân tích và tư vấn nghiệp vụ (Khối vận hành và công nghệ: chú trọng vào phân tích nghiệp vụ phát triển các yêu

cầu về điều chuyển vốn và là đầu mối tham số hóa các ngun tắc tính giá điều chuyển vốn cho phịng quản lý dữ liệu và hỗ trợ giao dịch - trung tâm vận hành các giao dịch nguồn vốn.

Phòng phát triển giải pháp các hệ thống giá trị gia tăng - trung tâm phát triển giải pháp ứng dụng: đảm bảo thông tin được truyền chính xác và đầy đủ từ hệ thống

ngân hàng lõi cũ sang hệ thống điều chuyển vốn mới đang phát triển, đảm bỏa chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống quản lý vốn tập trung tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 223 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w