Mụ hỡnh kim cƣơng của Micheal Porter

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)

4 Phương phỏp Balassa đơn giản: Giỏ trị gia tăng bằng giỏ nội địa trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian cú thể trao đổi được, trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian khụng thể trao đổ

1.3.2. Mụ hỡnh kim cƣơng của Micheal Porter

Trong tỏc phẩm Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Micheal Porter, giỏo sư của Đại học Havard đó đưa ra mụ hỡnh cú thể sử dụng để phõn tớch xem tại sao một số quốc gia lại cú khả năng cạnh tranh hơn cỏc quốc gia khỏc và một số sản phẩm của một số nước lại cú khả năng cạnh tranh thành cụng hơn sản phẩm đú ở nước khỏc. Mụ hỡnh cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh được gọi là mụ hỡnh “Kim cương”. Bao gồm năm yếu tố:

1.3.2.1.Điều kiện cỏc yếu tố đầu vào

Lý thuyết thương mại căn bản dựa trờn cỏc yếu tố đầu vào sản xuất. Theo lý thuyết này, cỏc quốc gia cú cỏc nguồn lực về cỏc yếu tố đầu vào khỏc nhau. Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hoỏ sử dụng nhiều cỏc yếu tố đầu vào mà quốc gia đú cú sẵn.

Tớnh sẵn cú của những yếu tố đầu vào rừ ràng đúng vai trũ quan trọng trong lợi thế cạnh tranh của một nước, như trường hợp của một số nước cú chi phớ nhõn cụng thấp như Hồng Kụng, Đài Loan, và Thỏi Lan gần đõy đó cú tốc độ tăng trưởng sản xuất cao. Tuy nhiờn, những yếu tố đầu vào cú tỏc động quan trọng nhất tới lợi thế cạnh tranh ở trong hầu hết cỏc ngành, đặc biệt những ngành quan trọng với sự phỏt triển của nền kinh tế, khụng phải là những yếu tố đầu vào tự nhiờn mà là những yếu tố do mỗi quốc gia tạo thành trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của mỡnh. Do đú, cỏc yếu tố đầu vào khụng quan trọng bằng tốc độ hỡnh thành, phỏt triển và chuyờn biệt hoỏ cỏc yếu tố đầu vào đú cho từng ngành cụ thể.

Để hiểu được vai trũ khỏc nhau của cỏc yếu tố đầu vào trong lợi thế cạnh tranh cần phải phõn loại yếu tố đầu vào. Cú hai phương thức phõn loại; một là phõn loại giữa cỏc yếu tố cơ bản và cỏc yếu tố cao cấp. Cỏc yếu tố đầu vào cơ bản bao gồm cỏc yếu tố tài nguyờn thiờn nhiờn, khớ hậu, vị trớ địa lý, nhõn cụng khụng cú kỹ

năng hoặc kỹ năng trung bỡnh, và vốn vay nợ. Cỏc yếu tố đầu vào cao cấp bao gồm cơ sở hạ tầng viễn thụng kỹ thuật số hiện đại, lực lượng lao động cú trỡnh độ cao như cỏc kỹ sư cơ khớ, kỹ sư tin học, và cỏc học viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học trong cỏc lĩnh vực phỏt triển trỡnh độ cao. Hầu hết cỏc yếu tố đều phải phỏt triển qua thời gian, được đầu tư và mức độ, phạm vi đầu tư cũng khỏc nhau. Cỏc yếu tố đầu vào cơ bản cú sẵn một cỏch bị động, hoặc quỏ trỡnh tạo ra yếu tố đầu vào cũng khụng đũi hỏi phải đầu tư quỏ lớn. Theo đú, cỏc yếu tố này khụng cú vai trũ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia, hoặc những lợi thế do những yếu tố này mang lại khụng bền vững.

Tầm quan trọng của cỏc yếu tố đầu vào cơ bản bị giảm nhẹ do sự cần thiết của cỏc yếu tố này bị suy giảm, hoặc do khả năng cú sẵn của cỏc yếu tố này tăng lờn, hoặc cỏc hóng nước ngồi cũng cú khả năng tiếp cận cỏc yếu tố đầu vào cơ bản này thụng qua cỏc hoạt động đầu tư ở nước ngoài hoặc gia cụng trờn thị trường quốc tế. Cũng chớnh những lý do này khiến cho lợi nhuận thu được từ cỏc yếu tố đầu vào cơ bản rất thấp, cho dự vị trớ địa lý của cỏc yếu tố này ở đõu. Một cụng nhõn khụng cú tay nghề sẽ phải chịu nhiều ỏp lực về lương, cho dự họ là người Mỹ hay người Đức. Yếu tố đầu vào cơ bản cú thể giải thớch một phần hoạt động thương mại bờn trong cỏc doanh nghiệp, thể hiện địa điểm triển khai cỏc hoạt động nhất định ở cỏc quốc gia khỏc nhau nhằm giành được chi phớ yếu tố đầu vào thấp. Tuy nhiờn, khụng thể sử dụng yếu tố đầu vào cơ bản để giải thớch vị trớ của nước sở tại trong hầu hết cỏc ngành.

Cỏc yếu tố đầu vào cơ bản đúng vai trũ quan trọng trong cỏc ngành khai khoỏng hoặc cụng nghiệp, và trong những ngành mà yờu cầu kỹ năng và cụng nghệ khụng cao, và cụng nghệ được ỏp dụng phổ biến. Cỏc yếu tố đầu vào cao cấp hiện đang là những yếu tố quan trọng nhất cho lợi thế cạnh tranh. Cần phải cú yếu tố đầu vào cao cấp để đạt được lợi thế cạnh tranh ở cấp độ cao hơn, vớ dụ như sản phẩm chuyờn biệt hoặc cỏc cụng nghệ sản xuất độc quyền. Cỏc yếu tố này ngày càng trở nờn khan hiếm hơn vỡ nếu muốn phỏt triển cỏc yếu tố này, cần phải cú khoản đầu tư lớn và bền vững về cả con người và vốn vật chất. Những cơ sở nghiờn cứu cú thể

tạo ra yếu tố đầu vào cao cấp (vớ dụ như cỏc chương trỡnh đào tạo) thỡ chớnh bản thõn những cơ sở này cũng đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực trỡnh độ cao. Cũng rất khú cú thể giành được yếu tố đầu vào cao cấp trờn thị trường thế giới hay qua cỏc cụng ty con ở nước ngoài. Cỏc yếu tố đầu vào cao cấp gắn với thiết kế và phỏt triển sản phẩm, quy trỡnh của hóng cũng như năng lực đổi mới của hóng- một yếu tố tốt nhất nờn được thực hiện ở nước sở tại và phải gắn chặt với chiến lược chung của toàn doanh nghiệp.

Phương thức phõn biệt thứ hai là dựa trờn tớnh chất chuyờn biệt của cỏc yếu tố này. Những yếu tố đầu vào phổ biến bao gồm hệ thống đường cao tốc, hệ thống cung cấp vốn vay nợ, hoặc lực lượng nhõn cụng được đào tạo trỡnh độ cao đang cú động cơ làm việc tốt. Cỏc yếu tố này cú thể được sử dụng, khai thỏc trong rất nhiều ngành khỏc nhau. Cỏc yếu tố đầu vào chuyờn mụn hoỏ bao gồm lực lượng lao động cú trỡnh độ, cơ sở hạ tầng cú đặc tớnh chuyờn biệt, cỏc cơ sở tri thức trong cỏc ngành nhất định, và cỏc yếu tố khỏc chỉ cú thể sử dụng trong một số ớt hoặc chỉ trong một ngành mà thụi. Cỏc yếu tố đầu vào càng phỏt triển thỡ càng cú tớnh chuyờn mụn hoỏ cao, mặc dự khụng phải lỳc nào cũng như vậy. Vớ dụ, cỏc nhà lập trỡnh mỏy tớnh trỡnh độ cao là một yếu tố đầu vào phỏt triển song lại cú thể được khai thỏc ở rất nhiều ngành.

Cỏc yếu tố đầu vào chuyờn mụn hoỏ mang lại cơ sở quyết định và bền vững cho lợi thế cạnh tranh hơn là cỏc yếu tố đầu vào phổ biến. Cỏc yếu tố đầu vào phổ biến chỉ phục vụ cho cỏc loại lợi thế ban đầu, những yếu tố này thường cú ở rất nhiều nước, và cú xu hướng dễ dàng bị vụ hiệu hoỏ, bị hoỏ giải, hoặc cú thể cú được thụng qua hệ thống doanh nghiệp toàn cầu. Cỏc hoạt động phụ thuộc vào cỏc yếu tố đầu vào phổ biến (như cỏc hoạt động lắp rỏp cần nhiều nhõn cụng) cú thể được thực hiện ở một nơi cỏch xa nước sở tại.

Lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất và bền vững nhất cú được khi một nước sở hữu được cỏc yếu tố đầu vào cần thiết cho quỏ trỡnh cạnh tranh trong một ngành vừa phỏt triển, vừa chuyờn mụn hoỏ. Khả năng sẵn cú cũng như chất lượng của cỏc

yếu tố đầu vào cao cấp và chuyờn mụn hoỏ sẽ quyết định mức độ tinh vi của lợi thế cạnh tranh cú thể cú được cũng như tốc độ nõng cấp lợi thế cạnh tranh này. Ngược lại, lợi thế cạnh tranh dựa trờn cỏc yếu tố đầu vào cơ bản (phổ biến) thường khụng tinh vi và nhanh chúng bị mất. Loại lợi thế cạnh tranh này chỉ kộo dài cho đến khi một nước nào đú, thường là cỏc nước đang tiến theo bậc thang phỏt triển, cú khả năng đuổi kịp và cú được yếu tố đầu vào loại này. Để duy trỡ được lợi thế cạnh tranh quốc tế, cỏc doanh nghiệp của một nước buộc phải vụ hiệu hoỏ hoặc thay thế cỏc lợi thế từ yếu tố đầu vào cơ bản ngay khi cỏc lợi thế này vẫn cũn tồn tại.

Lợi thế từ yếu tố đầu vào cú một đặc trưng rất quan trọng. Tiờu chuẩn tạo nờn một yếu tố đầu vào cao cấp luụn tăng dần khi tri thức, khoa học, và thực tiễn phỏt triển. Đồng thời, theo cỏc tiờu chuẩn chuyờn mụn hoỏ cũng tăng lờn liờn tục, khi cỏc yếu tố đầu vào chuyờn mụn hoỏ của ngày hụm nay cú khẳ năng trở thành yếu tố đầu vào phổ biến của ngày mai.

Một yếu tố đầu vào sẽ làm suy giảm lợi thế cạnh tranh nếu yếu tố đú khụng được thường xuyờn cải tiến, phỏt triển và chuyờn mụn hoỏ. Nguồn nhõn lực cú tay nghề và nguồn lực tri thức, cú lẽ là hai nhúm yếu tố đầu vào quan trọng nhất để cải tiến lợi thế cạnh tranh, lại là những tài sản thường xuyờn bị giảm giỏ trị, mặc dự cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố như vậy. Điều này cho thấy, sở hữu lợi thế yếu tố đầu vào bất kỳ thời điểm nào thỡ cũng vẫn chưa đủ để giải thớch thành cụng bền vững của một quốc gia.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w