Chiến lược doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và mụi trường cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 36 - 38)

4 Phương phỏp Balassa đơn giản: Giỏ trị gia tăng bằng giỏ nội địa trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian cú thể trao đổi được, trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian khụng thể trao đổ

1.3.2.4. Chiến lược doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức và mụi trường cạnh tranh

Yếu tố thứ tư của lợi thế cạnh tranh quốc gia trong một ngành là bối cảnh mà cỏc cụng ty được thành lập, tổ chức và quản trị cũng như là bản chất của cạnh tranh trong nước. Mục tiờu, chiến lược và cỏch thức tổ chức cụng ty trong cỏc ngành khỏc nhau rất lớn từ nước này sang nước khỏc. Lợi thế cạnh tranh quốc gia bắt nguồn từ sự phự hợp giữa những lựa chọn này với nguồn gốc lợi thế cạnh tranh trong một ngành. Hỡnh thức cạnh tranh trong nước cũng cú vai trũ rất lớn trong quỏ trỡnh đổi mới và triển vọng cuối cựng của thành cụng quốc tế.

Cỏc phương thức quản lý cụng ty và lựa chọn cạnh tranh chịu sự tỏc động của cỏc điều kiện quốc gia. Những sự khỏc biệt quan trọng giữa cỏc quốc gia về thực tiễn quản trị và những cỏch tiếp cận xuất hiện trong cỏc lĩnh vực như đào tạo, nguồn gốc xó hội và xu hướng của nhà lónh đạo, theo nhúm hay thứ bậc, sức mạnh của những sỏng kiến cỏ nhõn, cụng cụ để đưa ra quyết định, bản chất mối quan hệ với khỏch hàng, khả năng kết hợp hoạt động của cỏc chức năng, quan điểm đối với cỏc hoạt động quốc tế và quan hệ lao động. Những sự khỏc biệt về cỏch quản trị và những kỹ năng của tổ chức tạo ra những lợi thế và bất lợi thế trong cạnh tranh ở những ngành khỏc nhau. Quan hệ lao động đặc biệt quan trọng trong nhiều ngành bởi vỡ nú ảnh hưởng đến khả năng cải tiến và đổi mới của cụng ty. Cú nhiều yếu tố trong mỗi quốc gia tỏc động tới cỏch tổ chức và quản lý doanh nghiệp. Một số quan điểm quan trọng nhất là quan điểm đối với quyền lực, cỏc chuẩn mực trong giao tiếp cỏ nhõn, quan điểm của người lao động với nhà quản lý và ngược lại, chuẩn mực xó hội đối với cỏc hành vi của cỏ nhõn và nhúm người và những tiờu chuẩn chuyờn nghiệp. Những tớnh chất này, đến lượt mỡnh lại xuất phỏt từ hệ thống giỏo dục, lịch sử xó hội và tụn giỏo, cơ cấu gia đỡnh và nhiều điều kiện khỏc thường vụ hỡnh nhưng mang tớnh đặc trưng cho từng quốc gia.

Ngoài ra, luụn cú sự gắn bú chặt chẽ giữa cạnh tranh trong nước gay gắt và việc hỡnh thành, duy trỡ lợi thế cạnh tranh trong một ngành. Cú một số lập luận cho rằng cạnh tranh trong nước là lóng phớ do nú dẫn tới việc cỏc cụng ty phải cựng nỗ

lực, và ngăn cản cụng ty dành được lợi thế từ tớnh kinh tế nhờ quy mụ. Theo những lập luận này, giải phỏp đỳng là nuụi dưỡng một hoặc hai cụng ty thành cỏc doanh nghiệp hàng đầu quốc gia, với quy mụ và sức mạnh đủ để cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài hayđể thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa cỏc cụng ty. Một số người cho rằng cạnh tranh trong nước là khụng quan trọng đối với những ngành cụng nghiệp toàn cầu.

Tuy nhiờn, cạnh tranh trong nước, cũng giống như cỏc hỡnh thức cạnh tranh khỏc, sẽ tạo ỏp lực buộc cỏc cụng ty phải cải tiến và đổi mới. Cỏc cụng ty trong nước buộc cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước phải hạ giỏ thành, cải tiến chất lượng, cải tiến dịch vụ và tạo ra những sản phẩm mới. Mặc dự cỏc cụng ty cú thể khụng duy trỡ được lợi thế trong một thời gian dài nhưng ỏp lực từ cỏc đối thủ sẽ thỳc đẩy đổi mới do tõm lý lo õu khi bị tụt hậu tương tự như những khuyến khớch cú được khi tiến lờn phớa trước. Cạnh tranh trong nước khụng nhất thiết chỉ giới hạn ở cạnh tranh giỏ cả, trờn thực tế, cạnh tranh dưới những hỡnh thức khỏc như cạnh tranh cụng nghệ cũng dẫn đến những lợi thế quốc gia bền vững hơn. Cạnh tranh giữa cỏc cụng ty xuất phỏt từ một nước sẽ đặc biệt cú lợi vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Trước hết, cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước sẽ tạo ra những ỏp lực dễ nhận thấy buộc phải cải tiến. Sự thành cụng của một đối thủ cạnh tranh trong nước sẽ là dấu hiệu và chứng minh cho cỏc cụng ty khỏc thấy rằng họ hoàn toàn cú thể phỏt triển như thế. Thực tế này cũng thường thu hỳt cỏc đối thủ khỏc vào ngành.

Quỏ trỡnh cạnh tranh trong nước cũng tạo ra lợi thế cho toàn bộ một ngành trong nền kinh tế quốc dõn. Một nhúm cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước sẽ thử nghiệm cỏc phương thức tiếp cận chiến lược khỏc nhau và hỡnh thành một loạt cỏc sản phẩm dịch vụ trờn nhiều phõn đoạn thị trường. Điều này sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới với phạm vi sản phẩm rộng lớn, nhiều phương thức chiến lược sẽ tạo dựng hàng rào bảo vệ trước sự thõm nhập của cỏc cụng ty nước ngoài. Lợi thế của cỏc ngành sẽ được tạo dựng bền vững hơn nhờ loại bỏ cỏc cơ hội xõm nhập của những đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Những ý tưởng tốt được cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước bắt chước và cải tiến, nhờ đú đẩy nhanh tốc độ đổi mới trong ngành. Cỏc kiến thức và kỹ năng trong ngành cũng sẽ được tớch luỹ khi cỏc cụng ty bắt chước lẫn

nhau và khi cú sự luõn chuyển lao động giữa cỏc cụng ty. Do một cụng ty khụng thể nắm giữ tất cả những kiến thức và kỹ năng cho chớnh bản thõn mỡnh nờn toàn bộ ngành đú cú lợi nhờ tốc độ đổi mới nhanh hơn. Trong phạm vi một nước, cỏc ý tưởng được lan truyền nhanh hơn so với trờn phạm vi quốc tế do khụng thể độc quyền tiến trỡnh đổi mới trong thời gian dài, toàn bộ ngành đú sẽ phỏt triển nhanh hơn cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài và việc này hỗ trợ cho việc kiếm lợi của nhiều cụng ty trong nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w