Chinh sỏch về tổ chức, quản lý xuất khẩu thuỷ sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 86)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới nhưng tỷ lệ sản phẩm và năng lực chế biến hàng

3.1.1. Chinh sỏch về tổ chức, quản lý xuất khẩu thuỷ sản

Việc Nhà nước thống nhất tổ chức, quản lý xuất nhập khẩu thuỷ sản vừa dễ kiểm soỏt từ trờn xuống, vừa trỏnh được lũng đoạn thị trường. Nhà nước kết hợp quản lý theo ngành và theo vựng lónh thổ trờn nguyờn tắc phỏt triển và trờn phạm vi

cả nước tạo điều kiện thuận lợi đối với từng đối tượng quản lý, trờn cơ sở đú cú thể dự kiến một phương thức quản lý tối ưu đối với ngành Thuỷ sản với tư cỏch là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Thời gian vừa qua, Chớnh phủ và cỏc Bộ, Ngành đó cú nhiều chớnh sỏch, cỏc chương trỡnh quốc gia, cỏc quyết định, thụng tư để chỉ đạo, hướng dẫn và quản lý hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản trờn phạm vi cả nước. Nhờ cú cỏc chớnh sỏch, cơ chế quản lý và hướng dẫn hoạt động của Chớnh phủ, hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể.

Việc thực hiện Chương trỡnh xuất khẩu thuỷ sản đó tạo ra sự chuyển biến lớn trong định hướng và chỉ đạo của ngành và cỏc địa phương trong việc phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản. Nhiều địa phương từ chỗ khụng quan tõm đến phỏt triển thuỷ sản nay đó đưa vào Nghị quyết của tỉnh và ưu tiờn nguồn lực cho phỏt triển thuỷ sản như: Bà Rịa Vũng Tàu, Kiờn Giang, Cà Mau, Bạc Liờu, Súc Trăng, Hải Phũng, Nghệ An… Đõy cũng là cơ sở cho cỏc doanh nghiệp (nhất là cỏc doanh nghiệp lớn) chủ động trong việc tỡm kiếm thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng, khụng bị động mỗi khi thị trường thế giới và trong nước cú biến động. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản vẫn cũn nhiều bất cập cần phải khắc phục. Những bất cập đú là:

- Cụng tỏc xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ở cỏc cấp quốc gia và địa phương chưa đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng và tiến độ. Chưa ban hành kịp thời cỏc văn bản phỏp chế, kỹ thuật phục vụ ngành để thay thế cho những văn bản đó lỗi thời, khụng theo kịp tỡnh hỡnh.

- Cụng tỏc quy hoạch ngành thuỷ sản chưa được thực hiện một cỏch thống nhất, chưa phự hợp với thực tiễn và chủ trương điều chỉnh cơ cấu nụng nghiệp - nụng thụn hiện nay. Chưa cú nhiều sự giỳp đỡ cỏc địa phương thỏo gỡ những lỳng tỳng trong việc xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn và tiếp nhận đầu tư do chưa cú quy hoạch về phỏt triển thuỷ sản.

- Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với cỏc cụng ty xuất khẩu thuỷ sản cũn hạn chế, cỏc chớnh sỏch thương mại của Việt Nam chưa thực sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu thuỷ sản.

Những bất cập trờn đõy đó làm ảnh hưởng đến năng lực phỏt triển của ngành thuỷ sản núi chung và làm hạn chế năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu núi riờng. Do vậy để nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam thỡ Nhà nước cần thiết phải ỏp dụng đồng bộ cỏc chớnh sỏch để thỳc đẩy ngành thuỷ sản phỏt triển. Cỏc chớnh sỏch này phải nhằm mục đớch:

- Nõng cao năng lực quản lý của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước ngành thuỷ sản từng bước theo kịp sự phỏt triển của thực tiễn sản xuất và yờu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập, tư duy về thị trường phải thật sự thụng suốt và phổ biến, đặc biệt trong cỏc cấp lónh đạo doanh nghiệp để sự chỉ đạo thực tiễn ở một số nơi khụng làm cản trở sự phỏt triển của thương mại cũng như hoạt động của cỏc doanh nghiệp.

- Đổi mới hoạt động quản lý đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong ngành thuỷ sản nhằm đạt được hiệu quả cao. Tăng cường việc triển khai cụng tỏc cổ phần hoỏ doanh nghiệp thuỷ sản để cỏc doanh nghiệp Nhà nước sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thực sự trở thành lực lượng nũng cốt trong việc thực hiện cỏc chiến lược kinh tế của Nhà nước và cỏc chiến lược quốc gia đối với ngành thuỷ sản, là lực lượng đầu tầu, kộo theo sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhỏ khỏc và thực sự trở thành nhõn tố quan trọng để bảo vệ quyền lợi quốc gia trờn trường quốc tế.

- Cụng tỏc tổng kết hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thuỷ sản cần được Nhà nước, cỏc nhà quản lý cỏc doanh nghiệp và mọi cỏn bộ ngành thuỷ sản quan tõm. Việc đỏnh giỏ và nhận diện đỳng mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp sẽ giỳp cho họ cú thể tự điều chỉnh mỡnh theo hướng tốt hơn và giỳp cho cụng tỏc quản lý Nhà nước được chặt chẽ hơn.

- Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh phải được thực hiện triệt để để nõng cao hiệu quả xản xuất và để cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đạt năng suất cao, sản phẩm sản xuất ra với giỏ thành thấp, sức cạnh tranh trờn trường quốc tế tăng.

- Thụng tin thị trường là cụng cụ đắc lực nhằm làm tăng sức cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong và ngoài nước. Đa phần cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện đang trong tỡnh trạng thiếu thụng tin, kể cả cỏc thụng tin phục vụ sản xuất, thụng tin về khoa học cụng nghệ phục vụ sản xuất và thụng tin thị trường. Vỡ vậy, ngành thuỷ sản cần xõy dựng một chiến lược thụng tin (nhất là thụng tin thị trường) một cỏch hiệu quả để cỏc doanh nghiệp cú thể bắt kịp được với tỡnh hỡnh thị trường, chủ động thớch ứng với những xu hướng phỏt triển mới của thị trường thế giới về cỏc mặt hàng thuỷ sản, nhất là những mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh và cú khả năng cung cấp với khối lượng lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w