Tỡnh hỡnh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 45)

4 Phương phỏp Balassa đơn giản: Giỏ trị gia tăng bằng giỏ nội địa trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian cú thể trao đổi được, trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian khụng thể trao đổ

2.1.1.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu

Buụn bỏn thủy sản trong thập kỷ vừa qua tăng lờn một cỏch nhanh chúng nhờ sự phỏt triển của cụng nghệ, vận tải, thụng tin liờn lạc và nhu cầu tăng ổn định. Hiện nay 38% sản lượng thủy sản được đưa vào buụn bỏn quốc tế.Trong đú, cỏc nước đang phỏt triển giữ vai trũ hết sức quan trọng. Năm 2002 cỏc nước đang phỏt triển xuất khẩu khoảng 55,45% tổng lượng thủy sản xuất khẩu trờn toàn thế giới. Tuy vậy, buụn bỏn thủy sản giữa cỏc nước phỏt triển vẫn đúng vai trũ to lớn. Xu hướng hiện nay là xuất khẩu thủy sản từ cỏc nước kộm phỏt triển hơn sang cỏc nước phỏt triển.

Khối lượng xuất khẩu thủy sản toàn thế giới năm 2002 đạt 50,03 triệu tấn; trong đú, xuất khẩu của cỏc nước phỏt triển là 22,28 triệu tấn, chiếm 44,55%; xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển là 27,74 triệu tấn, chiếm 55,45% tổng lượng xuất khẩu thủy sản thế giới.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu thủy sản rất phong phỳ và đa dạng. Theo số liệu của FAO, xuất khẩu thủy sản thế giới cú cơ cấu như biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của thế giới

(tớnh theo giỏ trị) cá ngừ 8.8% 2.1% cá n-ớc đáy 1.3% giáp xác 7.2% cá vùng duyên hải 1.1% bột cá 3.6% cá

tuyết, meluc, efin

10.0% dầu cá

0.6%

cá n-ớc mặt

cá n-ớc lợ

Nguồn: UNCTAD workshop on standard and trade. Geneva/2003

* Tụm: Là mặt hàng thủy sản buụn bỏn quan trọng nhất trờn thị trường, chiếm 19-20% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn thế giới và giữ vị trớ ổn định trong suốt 20 năm qua. 5 nước xuất khẩu tụm chớnh (chiếm 45% tổng lượng tụm xuất khẩu của thế giới) là Thỏi Lan, Ấn Độ, ấcuađo, Đan Mạch và Inđụnờxia; trong đú Thỏi Lan đứng đầu với tỷ trọng 20% lượng tụm xuất khẩu thế giới, tiếp đến là Inđụnờxia và Ấn Độ đạt mức tương ứng 14% và 15%.

* Cỏ ngừ: Nhỡn chung buụn bỏn cỏ ngừ thế giới cú chiều hướng tăng. Đài Loan, Hàn Quốc, Tõy Ban Nha, Nhật Bản, Phỏp là những nước sản xuất và xuất khẩu cỏ ngừ lớn nhất thế giới, chiếm tới 66-68% tổng giỏ trị xuất khẩu cỏ ngừ tươi sống và đụng lạnh thế giới.

* Cỏc loại thủy sản khỏc: Chủ yếu vẫn là cỏc loại cỏ và cỏc sản phẩm từ cỏ. Trong thương mại thế giới, cỏc nước đang phỏt triển chiếm tới khoảng 50% khối lượng xuất khẩu thuỷ sản toàn cầu, với cỏc loại cỏ chủ yếu như cỏ thu, cỏ biển, mực, cỏ thực phẩm và dầu cỏ. Xu hướng xuất khẩu cỏ của cỏc nước này là dần chuyển sang xuất khẩu những sản phẩm cỏ cú hàm lượng giỏ trị gia tăng. Thỏi Lan và

Trung Quốc là nước dẫn đầu về xuất khẩu cỏ, nếu gộp lại chiếm khoảng 16% tổng thương mại thế giới.

Trung Quốc là nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Năm 2002 Trung Quốc xuất khẩu thủy sản đạt trị giỏ 4,48 tỷ USD. Tiếp đến là Thỏi Lan 3,68 tỷ USD, Na Uy 3,57 tỷ USD, cỏc nước sau đú là Mỹ, Canada, Đan Mạch (xem phụ lục số 3). Tuy nhiờn, cỏc nước cú tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản rất khỏc nhau. Đơn cử năm 2003, Việt Nam là nước cú tốc độ tăng xuất khẩu thủy sản nhanh nhất, đạt mức tăng 8,4% so với năm 2002; tiếp theo là Trung Quốc, Canađa, Na Uy, Đan Mạch. Song, một số nước khỏc lại cú kim ngạch xuất khẩu giảm như Pờru, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Nga, Chi Lờ, Ấn Độ, Mỹ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w