Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ViệtNam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 58)

4 Phương phỏp Balassa đơn giản: Giỏ trị gia tăng bằng giỏ nội địa trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian cú thể trao đổi được, trừ đi chi phớ đơn vị của cỏc yếu tố đầu vào trung gian khụng thể trao đổ

2.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của ViệtNam

Ngành thuỷ sản là một trong cỏc ngành đi tiờn phong trong quỏ trỡnh đổi mới, chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường. Từ bờ vực suy thoỏi vào cuối những năm 1970 ngành đó vươn lờn mạnh mẽ và đến năm 1992 sản lượng thuỷ sản đó vượt qua ngưỡng 1 triệu tấn. Trong hơn 10 năm qua, sản lượng của Ngành đó phỏt triển khụng ngừng với tỷ lệ tăng trưởng cao (trung bỡnh 10,1% hàng năm), vượt chỉ tiờu đề ra trong "Chương trỡnh phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005" do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Trong 9 thỏng đầu năm 2005, theo đỏnh giỏ của Bộ Thuỷ sản, sản lượng vẫn tăng 7,8% so với cựng kỳ năm 2004, mặc dự việc xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam gặp nhiều khú khăn đó gõy ảnh hưởng lớn đến sản xuất.

Cơ cấu sản lượng theo khu vực kinh tế đó cú sự chuyển biến mạnh mẽ trong hơn 20 năm qua. Tỷ lệ sản lượng thuỷ sản của khu vực kinh tế Nhà nước và tập thể đó giảm đỏng kể. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, trong năm 2003, loại hỡnh kinh tế Nhà nước chỉ đạt sản lượng thuỷ sản 42.865 tấn (chiếm 1,5%), loại hỡnh kinh tế tập thể đạt 144.096 tấn (chiếm 5%), loại hỡnh kinh tế tư nhõn đạt 169.870 tấn (chiếm 6,0%), loại hỡnh kinh tế cỏ thể đạt 2.500.458 tấn (chiếm 87,5%).

Tỡnh hỡnh khai thỏc

Phõn bố trữ lượng và khả năng khai thỏc cỏ đỏy tập trung chủ yếu ở vựng biển cú độ sõu dưới 50m (56,2%), tiếp đú là vựng sõu từ 51-100m (23,4%). Theo số liệu thống kờ, khả năng cho phộp khai thỏc cỏ biển Việt Nam bao gồm cả cỏ nổi và cỏ đỏy ở khu vực gần bờ cú thể duy trỡ ở mức 600.000 tấn. Nếu kể cả cỏc hải sản khỏc, sản lượng cho phộp khai thỏc ổn định ở mức 700.000 tấn/năm, thấp hơn so với sản lượng đó khai thỏc ở khu vực này trong một số năm qua. Trong khi đú, nguồn lợi vựng xa bờ vẫn cũn.

Theo vựng và theo độ sõu, nguồn lợi cỏ cũng khỏc nhau. Vựng biển Đụng Nam bộ cho khả năng khai thỏc hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thỏc cả nước, tiếp đú là Vịnh Bắc bộ (16,0%), biển miền Trung (14,3%), Tõy Nam bộ (11,9%), cỏc gũ nổi (0,15%), cỏ nổi đại dương (7,1%).

Bờn cạnh nguồn lợi thuỷ sản biển, Việt Nam cũng cú nguồn lợi thuỷ sản tự nhiờn nội địa khỏ phong phỳ. Cỏ nước ngọt cú 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228 giống với thành phần giống loài phong phỳ và sự đa dạng sinh học cao. Trong 544 loài cú nhiều loài cú giỏ trị kinh tế. Cỏ nước lợ, mặn cú 186 loài chủ yếu. Một số loài cú giỏ trị kinh tế như: cỏ song, cỏ hồng, cỏ trỏp, cỏ vược, cỏ măng, cỏ cam, cỏ bống, cỏ đối, cỏ dỡa. Tụm cú 16 loài chủ yếu cú giỏ trị kinh tế như tụm sỳ, tụm lớt, tụm rảo, tụm nương, tụm hựm bụng, tụm càng xanh,... Nhuyễn thể cú một số loài chủ yếu: trai, hầu, điệp, nghờu, sũ, ốc,... Tuy nhiờn, khả năng khai thỏc cú xu hướng giảm do diện tớch khai thỏc bị thu hẹp dần và sự quản lý khai thỏc thiếu chặt chẽ. Hiện nay, khả năng khai thỏc thuỷ sản nội địa chỉ khoảng 200 ngàn tấn/năm.

Sản lượng thuỷ sản khai thỏc tăng từ 843,1 ngàn tấn năm 1992 lờn 1.856,6 ngàn tấn năm 2003 (tăng hơn 2 lần). Trong đú, sản lượng khai thỏc biển cú xu hướng tăng nhanh hơn so với sản lượng khai thỏc nội địa. Sản lượng khai thỏc nội địa bị sụt giảm mạnh trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay chủ yếu do diện tớch mặt nước được chuyển mạnh sang nuụi trồng thuỷ sản.

Sản lượng khai thỏc biển ngày càng chiếm phần lớn trong sản lượng thuỷ sản khai thỏc. Năm 1995 sản lượng khai thỏc biển chiếm 82,8% và sản lượng khai thỏc nội địa chiếm 17,2%. Đến năm 2003 tỷ lệ khai thỏc biển tăng lờn 88,7% và tỷ lệ khai thỏc nội địa giảm xuống 11,3%.

Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch tăng cường khai thỏc hải sản xa bờ từ nhiều năm nay, đặc biệt là chớnh sỏch cho vay vốn tớn dụng đầu tư cho cỏc dự ỏn đúng mới, cải hoỏn tàu đỏnh bắt và dịch vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ theo quyết định 159/1998/QĐ-TTg. Tuy nhiờn, do tỷ lệ tàu hoạt động cú lói thấp nờn việc mở rộng đỏnh bắt hải sản xa bờ cũn bị ảnh hưởng. Trong tổng sản lượng hải sản khai thỏc năm 2003: Sản lượng hải sản khai thỏc xa bờ đạt 837.414 tấn, chiếm 50,1%; Sản lượng hải sản khai thỏc gần bờ đạt 810.086 tấn, tuy chỉ chiếm dưới 50% nhưng đó vượt quỏ giới hạn khai thỏc cho phộp tới 100.000 tấn.

Cơ cấu sản lượng thuỷ sản khai thỏc theo giống, loài trong những năm vừa qua khụng cú biến động nhiều. Trong đú, cỏ chiếm tỷ lệ lớn từ 73-84%, tụm chỉ chiếm từ 5 - 7 % (trong sản lượng tụm khai thỏc thỡ tụm biển chỉ chiếm từ 5,5-7%), cũn lại là cỏc thuỷ sản khỏc.

Trong sản lượng thuỷ sản khai thỏc, 12 tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long chiếm tỷ lệ lớn nhất, khoảng 46 - 48%, tiếp đến là 8 tỉnh Đụng Nam bộ chiếm khoảng 19 - 20%, 6 vựng cũn lại chỉ chiếm khoảng 32 - 35%, chiếm tỷ lệ thấp nhất trong sản lượng thuỷ sản khai thỏc là cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, đặc biệt là cỏc tỉnh Tõy Bắc. Nếu tớnh theo vựng miền thỡ Miền Bắc chỉ chiếm 16%, cũn miền Nam chiếm 84%.

Trong khai thỏc thuỷ sản, năng lực khai thỏc chủ yếu tập trung ở lĩnh vực khai thỏc thuỷ sản biển (hải sản), lĩnh vực khai thỏc thuỷ sản nội địa chỉ chiếm 11,3% sản lượng khai thỏc và được trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật rất đơn giản. Vỡ vậy, dưới đõy chỉ đề cập đến tỡnh hỡnh phỏt triển năng lực khai thỏc hải sản.

- Về năng lực tàu thuyền khai thỏc

Trong giai đoạn 1996-2004, số lượng tàu thuyền cơ giới khai thỏc hải sản của Việt Nam tăng lờn khỏ nhanh. Năm 1996 cả nước cú 68,8 ngàn tàu, thuyền với tổng cụng suất 1,56 triệu CV, đến 2004 đó tăng lờn 81 ngàn chiếc và 4 triệu CV. Cú thể thấy rằng, số lượng chỉ tăng thờm 18%, nhưng tổng cụng suất tăng 256%, nghĩa là cụng suất bỡnh quõn mỗi tàu thuyền cơ giới tăng tới 2,56 lần. Cũng trong giai đoạn này, số tàu khai thỏc xa bờ cú cụng suất 90 CV/chiếc trở lờn đó tăng từ 3.500 chiếc lờn 6.300 chiếc với tổng cụng suất loại tàu này tăng từ 0,4 triệu CV lờn 1,2 triệu CV. Ngoài ra, số tàu cú cụng suất dưới 90 CV/chiếc cú khả năng khai thỏc xa bờ khi thời tiết thuận lợi cũng tăng từ 10 ngàn chiếc lờn 18.000 chiếc. Về trang thiết bị, trong số tàu thuyền cơ giới chỉ cú 3,9% cú mỏy làm lạnh và 2,8% cú mỏy sản xuất đỏ, số cũn lại phải dựng đỏ tự chở ra từ bờ hoặc do tàu dịch vụ cung cấp. Trong số tàu thuyền cú cụng suất từ 45 CV trở lờn chỉ cú khoảng 53% cú mỏy định vị,

21% cú mỏy dũ cỏ, 63% cú mỏy bộ đàm, 12,5% cú mỏy thụng tin liờn lạc tầm xa. Ngoài ra, tham gia khai thỏc hải sản cũn cú 108 ngàn chiếc thuyền thủ cụng.

Tuy nhiờn, cựng với sự gia tăng nhanh cả về số lượng và cụng suất tớnh trờn mỗi tàu thuyền khai thỏc hải sản trong giai đoạn 1996-2004, năng suất khai thỏc bỡnh quõn trờn mỗi đơn vị CV của tàu thuyền cơ giới lại bị giảm tới 30%. Trong số 1.302 tàu khai thỏc xa bờ được đúng mới và cải hoỏn trong 5 năm qua thỡ số tàu hoạt động cú lói chỉ chiếm 32%, số tàu hoạt động hồ vốn chiếm 36%, số tàu hoạt động kộm chiếm 32%. Bờn cạnh đú, cụng tỏc quản lý tàu thuyền, bảo đảm an toàn cho người đi biển đang là vấn đề bức xỳc. Chỉ tớnh trong 6 thỏng đầu năm 2004, ViệtNam đó cú 71 tàu khai thỏc hải sản bị cỏc nước lỏng giềng bắt giữ và 56 vụ tai nạn trờn biển. Số lượng tàu thuyền cơ giới chưa được đăng ký, đăng kiểm hiện nay vẫn cũn khoảng 27.000, chiếm 33% trong tổng số.

- Về dịch vụ hậu cần khai thỏc

Lực lượng tàu làm dịch vụ hậu cần: Loại tàu này nhằm phục vụ cho tàu khai thỏc hải sản xa bờ bỏm biển dài ngày hơn, giảm chi phớ đi về, nõng cao chất lượng sản phẩm. Cỏc dịch vụ chủ yếu mà cỏc tàu này cung cấp như: dịch vụ tiếp tế, vận chuyển, sửa chữa, thu mua và trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản. Điển hỡnh là tại vựng biển Cà Mau, trong những năm gần đõy, hàng năm cỏc tàu dịch vụ đó xuất trực tiếp hàng ngàn tấn cỏ sang cỏc nước ASEAN. Tuy vậy, năng lực hiện cú của loại tàu này cũn thấp nhiều so với nhu cầu, hiện nay mới chiếm 1% về số lượng và 3% về cụng suất trong tổng cụng suất tàu thuyền cơ giới.

Hệ thống cảng cỏ: Hiện cú 49/75 cảng cỏ tại 25 tỉnh, thành phố được đưa vào khai thỏc sử dụng. Nhỡn chung, hệ thống này đó phỏt huy được tỏc dụng dịch vụ hậu cần cho tàu thuyền khai thỏc, tạo điều kiện hỡnh thành cỏc trung tõm nghề cỏ của cỏc địa phương, tạo điều kiện cho cụng tỏc quản lý nghề cỏ, quản lý tàu thuyền. Tuy nhiờn, sau khi đưa vào khai thỏc, nhiều cụng trỡnh cảng cỏ trở nờn quỏ tải, đang tiếp tục đũi hỏi nõng cấp, mở rộng năng lực dịch vụ hậu cần.

Với 4 triệu dõn sống ở vựng triều, 1 triệu người sống ở đầm phỏ tuyến đảo của 714 xó phường thuộc 28 tỉnh cú biển và hàng chục triệu hộ nụng dõn đó tạo ra lực lượng lao động nuụi trồng thuỷ sản đỏng kể. Ngoài ra, hiện nay cũn cú một bộ phận khỏ đụng ngư dõn làm nghề đỏnh cỏ nhưng khụng đủ phương tiện để hành nghề khai thỏc cũng chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản. Trong nhiều năm qua nụng, ngư dõn đó tớch luỹ nhiều kinh nghiệm trong nuụi trồng thuỷ sản.

Theo số liệu thống kờ, sản lượng thuỷ sản nuụi trồng đó tăng từ 172,9 ngàn tấn (1992) lờn 998,3 ngàn tấn (2003), đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18,9%/năm, cao gấp 3 lần so với tốc độ tăng trưởng 6,3%/năm của sản lượng thuỷ sản khai thỏc.

Quỏ trỡnh tăng trưởng sản lượng thuỷ sản nuụi trồng diễn ra đồng thời với quỏ trỡnh tăng trưởng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng sản lượng nhanh hơn do năng suất nuụi trồng tăng lờn. Diện tớch nuụi trồng tăng từ 453,6 ngàn ha (1995) lờn 865,4 ngàn ha (2003), hay tăng 91,5% trong khi sản lượng tăng 156,6%.

Trong giai đoạn 1995 - 2003, cơ cấu sản lượng thuỷ sản theo giống loài cũng đang cú xu hướng thay đổi. Tỷ lệ sản lượng cỏ đó tăng từ 53,7% (1995) lờn 60,1% (2003), tỷ lệ sản lượng tụm tăng nhanh nhất, từ 14,2% (1995) lờn tới 23,8% (2003), ngược lại thuỷ sản khỏc đó giảm từ 32% (1995) xuống cũn 16,1% (2003).

Bảng 2: Cơ cấu sản lƣợng thuỷ sản nuụi trồng

(phõn theo giống loài)

Cỏ 53,7 67,1 59,9 57,6 60,1 Tụm 14,2 12,9 21,8 22,0 23,8 Thuỷ sản khỏc 32,1 20,0 18,3 20,4 16,1 Tổng cộng: 100,0 100, 0 100, 0 100, 0 100,0

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, 2004.

Trong sản lượng thuỷ sản nuụi trồng, tỷ trọng nuụi trồng ở vựng nước mặn, lợ chiếm từ 44 - 46% và sản lượng nuụi trồng nước ngọt chiếm từ 54-56%.

Sự phõn bố sản lượng thuỷ sản nuụi trồng theo vựng miền: 2 vựng đồng bằng sụng Cửu Long và vựng đồng bằng Sụng Hồng chiếm tới 80%, riờng vựng đồng bằng sụng Cửu Long chiếm từ 63 - 69%. Cỏc vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn hải miền Trung do điều kiện thời tiết khụng thuận lợi, đặc biệt là chịu ảnh hưởng của nhiều cơn bóo trong năm, nờn tỷ lệ sản lượng thuỷ sản nuụi trồng khỏ thấp.

Hiện nay, cả nước cú 1,57 triệu hộ nuụi trồng thuỷ sản với số người là 2,33 triệu. Trong đú, cú 2,17 triệu người trong cỏc hộ nuụi trồng cỏ thể và 0,16 triệu người trong cỏc tập thể (cú từ 2 - 10 hộ chung vốn). Chỉ cú 2% số người nuụi trồng thuỷ sản làm việc trong cỏc cơ sở quốc doanh và tư nhõn. Số cỏc cơ sở tư nhõn nuụi trồng thuỷ sản tuy cũn ớt nhưng đang cú chiều hướng phỏt triển, đặc biệt một số nhà đầu tư đó xõy dựng cỏc dự ỏn nuụi cụng nghiệp.

Nhỡn chung, qui mụ nuụi trồng thuỷ sản cũn rất nhỏ bộ. Bỡnh quõn mỗi hộ nuụi trồng cỏ thể cú chưa tới 2 lao động, bỡnh quõn mỗi tập thể nuụi trồng cú 12 lao động. Đa số người nuụi trồng thuỷ sản phải làm thờm việc khỏc để tăng thu nhập, chỉ cú 49% số người nuụi trồng thuỷ sản cú thu nhập từ nuụi trồng thuỷ sản chiếm trờn 75% tổng thu nhập.

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tăng từ 307,7 triệu USD (năm 1992) lờn 2,2 tỷ USD (năm 2003) và 2,4 tỷ USD (năm 2004), với tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu trung bỡnh hàng năm trong giai đoạn 1992-2003 là 20,4%- một tỷ lệ tăng khỏ cao. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt được qua cỏc năm như sau:

Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

KN XKthuỷ sản Tỷ lệ tăng so với năm trước (%) Tỷ trọng XK thuỷ sản so với tổng KNXK (%)

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Nếu so sỏnh với cỏc mặt hàng xuất khẩu khỏc của Việt Nam thỡ từ nhiều năm nay thủy sản luụn duy trỡ ở vị trớ thứ 3 (xột theo trị giỏ kim ngạch xuất khẩu), sau dầu thụ và hàng dệt may. Thủy sản chiếm tỷ trọng từ 8,2-13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước giai đoạn 1992-2003 và là một mặt hàng xuất khẩu gúp phần rất lớn vào tăng trưởng GDP của đất nước.

Trờn thị trường thế giới thủy sản của Việt Nam cũng đó khẳng định được vị trớ của mỡnh: nếu như năm 1992 kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam chỉ chiếm khụng đỏng kể so với cỏc nước khỏc, thỡ năm 2001 đó vươn lờn đứng thứ 9, năm 2002 đứng thứ 8. Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của thế giới tăng lờn rất nhanh: 0,7% (năm 1992); 1,2% (năm 1994); 1,6% (năm 1998); 3,2% (năm 2001), phản ỏnh sự lớn mạnh nhanh chúng của xuất khẩu thủy sản Việt Nam .

Trong cơ cấu sản phẩm xuất khẩu tụm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng trị giỏ xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, nhưng tỷ trọng đó bị giảm đi nhiều. Năm 2001, xuất khẩu tụm đạt 775 triệu USD, chỉ cũn chiếm 43,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản (so với 77% cỏch đõy 15 năm). Trong khi đú, cỏch đõy 18 năm Việt Nam hầu như chưa xuất khẩu cỏ, nhưng đến

nay cỏ đó đứng vị trớ thứ 2 sau tụm, tăng từ 11,4% (năm 1998) lờn 20,6% (năm 2003) trong tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu. Cỏc sản phẩm cỏ được xuất khẩu hiện nay bao gồm: Theo mụi trường sống cú cỏ biển, cỏ nước lợ, cỏ nước ngọt dưới cỏc dạng; theo dạng sản phẩm chế biến cú cỏ tươi, cỏ đụng lạnh, cỏ khụ; theo qui cỏch sản phẩm cú cỏ nguyờn con, cỏ phi lờ, cỏ khỳc...Bờn cạnh đú, tỷ trọng cỏc mặt hàng thủy sản khỏc cũng tăng từ 15,3% (năm 1998) lờn 22,9% (năm 2003).

Ngoài sự biến đổi theo sản phẩm, hàm lượng cụng nghệ trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu cũng được tăng lờn đỏng kể. Cỏc thủy sản sống và thủy sản cú giỏ trị gia tăng cao ngày càng nhiều như tụm bao bột, tụm viờn, tụm luộc.... Năm 1990 tỷ trọng sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao mới đạt 8,6%, những năm 1998-1999 đạt 17- 18%, nhưng đến năm 2001 đó tăng lờn hơn 30%.

Cựng với việc đa dạng húa sản phẩm thủy sản xuất khẩu, Việt Nam đó đạt được những thành tớch rất đỏng khớch lệ trong việc đa dạng húa thị trường xuất khẩu. Đến nay thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đó cú mặt ở khoảng trờn 70 nước của thế giới.

Tỡnh hỡnh về cơ cấu thị trường xuất khẩu cú những thay đổi nhất định: từ chỗ thị trường Nhật Bản thường chiếm tỷ trọng 50-60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, sau đó giảm xuống chỉ cũn dưới 30%, trong khi đú Mỹ đó vượt lờn thay thế Nhật Bản và trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Bờn cạnh đú thị trường Trung Quốc nổi lờn như một thị trường đầy tiềm năng. Cỏc thị trường lớn tiếp theo là EU, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan... Thị trường chõu Âu chiếm tỷ trọng từ 7-10%, cũn cỏc nước NICs kể trờn mỗi nước chiếm khoảng 5%. Tuy nhiờn, diễn biến thị trường lại tiếp tục biến động: năm 2003 kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc bị sụt giảm mạnh do dịch viờm đường hụ hấp cấp (SARS) và sự thay đổi trong cơ chế nhập khẩu. Xuất khẩu vào thị trường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 45 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w