Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 88)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới nhưng tỷ lệ sản phẩm và năng lực chế biến hàng

3.1.2. Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ khụng thể tỏch rời khả năng cạch tranh quốc gia, đặc biệt đối với mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu. Năm 2003, Việt Nam được Diễn đàn kinh tế thế giới xếp thứ 60/102 nước xếp hạng về năng lực cạnh tranh quốc gia, so với vị trớ 65/80 năm 2002 thỡ thứ hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam bị suy giảm

Bảng 7: Xếp hạng năng lực cạnh tranh của một số quốc gia trờn thế giới

Singapore Han Quốc Malaysia Thỏi Lan

ấn Độ Việt Nam Inđonờsia Tổng số nước

Nguồn : Nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, CIEM, 2004 và trang bỏo VnExpress

Cú thể thấy doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều khú khăn để duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh tranh cỏc sản phẩm, dịch vụ của mỡnh vỡ nhiều yếu tố như khả năng tiếp cận thị trường vốn, cụng nghệ, ngoại tệ, chi phớ của cỏc dịch vụ kết cấu hạ tầng… đều bất lợi so với những nước xếp hạng cao hơn. Đặc biệt là yếu tố sỏng tạo kinh tế, khoa học cụng nghệ với trọng số được nõng lờn càng bộc lộ những hạn chế trong mụi trường kinh doanh. Cỏc tiờu chớ như mức độ sỏng tạo, năng lực chuyển giao hay tiếp thu cụng nghệ, khả năng khởi nghiệp để thực hiện một ý tưởng sỏng tạo đều được xếp hạng thấp hơn trong khi cỏc yếu tố về độ mở và tài chớnh chưa cú sự cải thiện. Do đú, Nhà nước cần tiếp tục cỏc nỗ lực giảm chi phớ cỏc sản phẩm, dịch vụ độc quyền, cải cỏch kinh tế và cải cỏch hành chớnh, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi và nõng cao được thứ hạng của Việt Nam trờn bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh của cỏc nước trờn thế giới.

Năm 2004, Việt Nam xếp hạng 78/104, đến năm 2005 Việt Nam xếp hạng 82/104. Đõy là mức tụt hạng mạnh nhất so với tất cả cỏc nước được xếp hạng trong bảng xếp hạng ở trờn. Sự giảm sỳt này gắn liền với cả ba lĩnh vực là mụi trường kinh tế vĩ mụ, thể chế cụng và cụng nghệ. Sự giảm sỳt về năng lực cạnh tranh sẽ làm ảnh hưởng chung đến cỏc sản phẩm của Việt Nam, trong đú cú hàng thuỷ sản xuất khẩu. Nếu nước ta khụng cú cỏc chớnh sỏch để nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khú khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm của mỡnh. Mặc dự cú những lợi thế về ổn định chớnh trị, an tồn xó hội nhưng Việt Nam cú nhiều chỉ tiờu bị xếp hạng rất thấp như chi tiờu ngoài phỏp luật khi đi vay tớn dụng (102/104), mức độ vận dụng kế toỏn và kiểm toỏn (100/104), chi tiờu ngoài phỏp luật trong ký hợp đồng cú chi tiờu ngõn

sỏch(99/104), mức độ cởi mở của hệ thống hải quan(96/104), mức độ sỏng tỏ và ổn định của quy định phỏp luật(91/104)… Điều cần phải lưu ý ở đõy là chỳng ta khụng thể chỉ so sỏnh với tự bản thõn chỳng ta trong quỏ khứ để xỏc định sự tiến bộ mà phải đặt sự tiến bộ của ta trong sự tiến bộ chung của thế giới vỡ trong khi chỳng ta tham gia một cuộc chạy đua tốc độ, trong đú ta cải cỏch thỡ cỏc nước khỏc cũng cải cỏch, hồn thiện và kết quả ta đó thấy là trong cỏc năm 2003- 2005 chỳng ta đó phỏt triển chậm hơn so với sự phỏt triển của cỏc nước khỏc.

Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt trờn thị trường thế giới. Vỡ vậy việc nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cú vai trũ rất to lớn. Để nõng cao được năng lực cạnh tranh quốc gia nhà nước cần phải cú những chớnh sỏch nhằm nõng cao hơn nữa vị trớ xếp hạng cỏc chỉ tiờu như chỉ tiờu ngoài phỏp luật khi đi vay tớn dụng; mức độ vận dụng kế toỏn và kiểm toỏn; chỉ tiờu ngoài phỏp luật trong ký hợp đồng cú chi tiờu ngõn sỏch; mức độ cởi mở của hệ thống hải quan; mức độ sỏng tỏ và ổn định của quy định phỏp luật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w