Cơng tác kiểm tra và kiểm sốt nội bộ trong hoạt động tín dụng là một cơng cụ vơ cùng quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Với kết quả thu đƣợc từ điều tra khảo sát càng chứng tỏ hơn tầm quan trọng của công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, 22% số ngƣời đƣợc khảo sát đồng ý và 70% số ngƣời hoàn tồn đồng ý với ý kiến nâng cao cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ giúp nâng cao chất lƣợng cho vay DNNVV. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt cũng giúp phát hiện, ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra.
Để nâng cao vai trị của cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cần thực hiện một số biện pháp sau:
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của tất cả các cấp quản lý, điều hành đặc biệt là vai trò tự kiểm tra, giám sát của mỗi phòng và thực hiện chức năng tham mƣu, quản lý trong việc phát hiện, ngăn ngừa hạn chế kịp thời các rủi ro, tổn thất trong hoạt động ngân hàng. Các bộ phận trong ngân hàng phải thực hiện triệt để công tác khắc phục và báo cáo theo đúng tiến độ đã quy định.
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra chéo thực hiện hốn đổi cán bộ tín dụng trên cơ sở đảm bảo ổn định và phát triển. NHTM Cổ Phần Quân Đội – chi nhánh Đống Đa cần phải xem cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ là công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý điều hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, đúng pháp luật, ngăn chặn những sai sót trong cho vay.
- Các cán bộ Quan hệ khách hàng là những ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với khách hàng phải có trách nhiệm phối hợp với cán bộ Kiểm tra nội bộ rà soát các dấu
hiệu cảnh báo rủi ro có liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Phịng Kiểm tốn nội bộ sẽ thực hiện ra soát độc lập các bằng chứng của việc chấp hành các quy trình, quy định trong q trình cấp tín dụng đối với khách hàng và ghi nhận thông tin liên quan đến rủi ro trong hoạt động của khách hàng để ƣớc tính rủi ro có thể xảy ra.
- Kiểm tra và giám sát việc khắc phục, chỉnh sửa, xử lý sau Thanh tra NHNN, Kiểm toán nội bộ đảm bảo việc xử lý khắc phục triệt để và có các biện pháp phịng ngừa để tránh lặp lại các lỗi cũ và khơng đáng có.
- Cần xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo để nâng cao chất lƣợng quản lý cũng nhƣ năng lực làm việc, phẩm chất đội ngũ cán bộ thực hiện công tác kiểm tra.
- Khơng ngừng đổi mới và hịa thiện hơn nữa phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tƣợng và mục đích của kiểm tra.