6. Cấu trúc của Khóa luận
1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng thương
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng
Hệ thống thông tin và trao đổi thông tin là hệ thống hỗ trợ toàn bộ các cấu
phần của hệ thống kiểm sốt nội bộ thơng qua việc đảm bảo các thông tin được nắm bắt đầy đủ và kịp thời trong tồn ngân hàng.
Ggiám sát các kiểm sốt là q trình đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm
sốt nội bộ do Tổng giám đốc ngân hàng tổ chức thực hiện và do Bộ phận kiểm toán nội bộ của ngân hàng và/hoặc tổ chức kiểm tốn độc lập bên ngồi thực hiện.
Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát chịu trách nhiệm cuối cùng về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua Bộ phận chuyên trách đọc lập. Bộ phận này chính là Bộ phận kiểm tốn nội bộ của ngân hàng. Chức năng cơ bản của Bộ phận kiểm toán nội bộ là thực hiện đánh giá độc lập về mức độ đầy đủ, tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng, đồng thời đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội bộ cịn được thường xun tự đánh giá. Cơng việc này do Tổng giám đốc ngân hàng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện.Tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có tác dụng phịng ngừa rủi ro và hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro của ngân hàng.
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tíndụng. dụng.
Hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố trong đó có cả chủ quan lẫn khách quan.
Nhân tố khách quan:
Khách hàng: Đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ đòi hỏi các
ngân hàng phải cho ra đời những sản phẩm dịch vụ mới nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nhưng đơi khi chính những thay đổi, cải tiến nhằm tạo ra thuận tiện cao hơn về phía khách hàng lại dẫn tới những rủi ro mới cho ngân hàng. Do đó, địi hỏi Hệ thống KSNB phải có những thay đổi phù hợp để lấp đầy những khe hở trong quy trình nghiệp vụ.
Pháp lý: Với mục tiêu đảm bảo tính tuân thủ mà trước hết là tuân thủ các quy định pháp luật, hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng chịu ảnh hưởng từ những thay đổi trong chính sách tín dụng, lãi suất và tỷ giá, cơ chế quản lý và quy định an tồn hoạt đơngk của NHNN. Sự đồng bộ, thống nhất và ổn định của các văn bản pháp lý là cơ chế để ngân hàng nghiên cứu và thiết lập các chốt kiểm sốt cần thiết trong quy trình một cách hiệu quả. Nếu để ngỏ không quy định về vấn đề này, ngân hàng có thể sẽ cân nhắc về chi phí, lợi nhuận trong ngắn hạn mà bỏ qua vấn đề an toàn và bền vững trong dài hạn.
Sự thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng: Hệ thống KSNB của các ngân hàng sẽ được đánh giá một cách khách quan hơn nếu được kiểm tra giám sát bởi các cơ quan chức năng khác. Sự giám sát này khi kết hợp với sự sẵn sang chủ động của các ngân hàng thương mại sẽ thúc đẩy hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả.
Công nghệ: Kết quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý nghiệp vụ là các ngân hàng thương mại có thể thực hiện tập trung được cơ sở dữ liệu tại Hội sở chính nhưng hạch tốn phân tán tại các chi nhánh và đơn vị thanh viên. Chính vì vậy, hệ thống KSNB của các ngân hàng thương mại sẽ phải thay đổi một cách căn bản để có thể đáp ứng sự thay đổi của cơng nghệ nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro và an tồn hệ thống. Mặt khác, sự phát triển công nghệ phần mềm mới áp dụng trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt đơng tín dụng nói riêng cũng địi hỏi sự đổi mới khơng ngừng trong cơng tác kiểm sốt. Bên cạnh đó, cơng nghệ thơng tin cung cấp bảo mật dữ liệu, hạn chế quyền truy cập của người sử dụng theo thời gian, ngành nghề kinh doanh, hoạt động kinh doanh và rủi ro doanh nghiệp. Công nghệ thông tin thu thập dữ liệu được sử dụng trong q khứ để ngân hàng có thể tìm hiểu thơng qua kinh nghiệm và tránh lặp lại những sai lầm tương tự.
Nhân tố chủ quan
Khẩu vị rủi ro: xuất phát từ quá trình nhận diện - đánh giá rủi ro là một quá trình lặp đi lặp lại và là nền tảng để xác định các rủi ro nên được quản lý như thế nào nhằm thiết lập các thủ tục kiểm sốt cho phù hợp, thì việc xác định khẩu vị rủi ro sẽ giú các ngân hàng xây dựng được các quy trình phù hợp để phịng ngừa sớm và có phương án đối phó với những rủi ro đang ngày càng thiên biết vạn hóa.
Tuy nhiên chính sách quản trị rủi ro của các NHTM chưa đưa ra các tuyên bố rõ ràng về khẩu vị rủi ro của ngân hàng. Hệ thống quản trị rủi ro sẽ tốt khi ngân hàng hiểu rõ khẩu vị rủi ro của mình. Vì thế, trong chính sách quản lý rủi ro , các NHTM phải sớm đưa ra tuyên bố rõ ràng về khẩu vị rủi ro của mình. Ngồi ra, việc đầu tư đúng mức về quản trị rủi ro cho phép các ngân hàng hiểu rõ hơn về những rủi ro vốn có trong quy trình nghiệp vụ, chẳng hạn như phân tích tín dụng, qua đó giúp ngân hàng đưa ra chính xác và hiệu quả hơn các khoản vay. Cơ chế quản trị rủi ro tốt phải đem lại kết quả là rủi ro được quản lý trong phạm vi khẩu vị rủi ro mà ngân hàng hiểu rõ và chấp nhận, đảm báo khơng có những tổn thất bất ngờ cẩy ra ngoài dự kiến đối với hoạt động kinh doanh. Một thước đo chung để quản lý rủi ro hiệu quả, tiên tiến và hiện đại là tuân thủ Hiệp ước Basel II, tuy nhiên vẫn con rất nhiều khó khan khi triển khai áp dụng Hiệp ước, trong đó có hai khó khăn được đề cập nhiều nhất bởi các ngân hàng là chi phí triển khai áp dụng Hiệp ước và thiếu dữ liệu lịch sử tức là thu thập dữ liệu rủi ro trong quá khứ và hiện tại của NHTM từ nhiều nguồn khác nhau để xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất.
Tổ chức bộ máy: Cơ cấu tổ chức là mơ hình tổ chức hoạt động bao gồm hệ thống các mối quan hệ, quyền hạn và mạng lưới giao tiếp, trao đổi thông tin nhằm thực hiện việc phân công phân nhiệm và phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng như kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định này trong tồn bộ ngân hàng.
Văn hóa tổ chức: Đây là cơ sở, giá đỡ để xây dựng hệ thống KSNB hoàn thiện và hiệu quả cho nghiệp vụ tín dụng. Văn hóa tổ chức được cấu thành từ những
giá trị, chiến lược, mục tiêu, niềm tin, thái độ, cách thức ứng xử và giá trị đọa đức thực hiện trong tổ chức. Văn hóa này phải nhất quán, đồng điệu từ trên xuống dưới, được nhà lãnh đạo noi gương và được nhấn mạnh đến tất cả nhân viên trong ngân hàng để họ hiểu được vai trị của mình trong q trình KSNB và tham gia đầy đủ vào quy trình này. Khi văn hóá kiểm sốt tốt sẽ hình thành mơi trường giao tiếp tốt, từ đó tạo ra cơ chế lan truyền và phản hồi thơng tin tích cực, hiệu quả, hỗ trợ cho các quyết định của ban lãnh đạo một cách tốt hơn.
Chính sách tín dụng: Hầu hết các ngân hàng đều chưa tạo ra cho mình một chính sách tín dụng đầy đủ, hợp lý, rõ ràng mà chỉ có những chỉ đạo rời rạc, khơng hệ thống. Sự thiếu đồng bộ của các văn bản chỉ đạo, cơ chế hoạt động sẽ dẫn đến việc kiểm sốt hoạt động tín dụng của các NHTM lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, dẫn đến rủi ro cao.
Nhân sự: Con người ở đây được xem xét trên cả yếu tố năng lực và phẩm chất. Năng lực, kinh nghiệm cho phép nhân viên tín dụng thực hiện nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả, ít nhầm lẫn, sai xót đáp ứng quy định của Ngân hàng. Yếu tố phẩm chất mà trong đó tiêu chí hàng đầu là tính trung thực và cư xử đúng chuẩn mực đạo đức sẽ giúp họ tuân thủ pháp luật cũng như quy định, quy chế của ngân hàng, nắm rõ thơng điệp kiểm sốt, chủ động tham gia vào quy trình kiểm sốt, từ đó hạn chế gian lận và tạo ra văn hóa ngân hàng lành mạnh.
Quy mơ và năng lực tài chính: Các ngân hàng có quy mơ lớn thường có xu hướng xây dựng bộ máy KSNB hoàn thiện hơn, giá trị ngân hàng cũng có xu hướng tăng lên. Quy mơ vốn sẽ quyết định đến mức độ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh (đầy đủ hoặc chỉ thực hiện một vài nghiệp vụ). Quy mô thực hiện các nghiệp vụ càng lớn, càng phức tạp, rủi ro càng cao do đó yêu cầu kiểm sốt quy trình một cách hệ thống và nhất quán là tất yếu. Bên cạnh đó, có thể thấy ngân hàng có năng lực tài chính coa thường có xu hướng thực hiện kiểm soát đầy đủ hơn nhằm giảm thiếu rủi ro tài chính, rủi ro vỡ nợ. Sức mạnh tài chính cũng làm ảnh hưởng tới quyết định sự sẵn lòng đầu tư vào bộ phận Kiểm soát nội bộ - bộ phận vốn yêu cầu sự phân bổ về nhân lực, máy móc chất lượng cao.
Sự tin tưởng giữa các thành viên là một điều kiện quan trọng để tạo ra liên
minh trong ngân hàng, do đó giảm thiếu được mức độ rủi ro. Sự tin tưởng cho phép các thành viên của một tổ chức tập trung vào nhiệm vụ của mình, khơng bị ràng buộc bởi nghi ngờ về vai trò, trách nhiệm và nguồn lực của các thành viên khác (chẳng hạn nhân viên thẩm định hay hỗ trợ tín dụng hợp tác, khơng gây khó dễ với các nhân viên quan hệ khách hàng sẽ đẩy nhanh q trình cấp tín dụng...). Và với sự tin tưởng sẵn có đó, việc đồng tâm hiệp lưc để thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng là điều chắc chắn xảy ra.
Công tác đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Nếu chỉ đạo thực hiện định kì một cách nghiêm túc thì sẽ kịp thời nhận ra những mặt tích cực của hệ thống kiểm sốt nội bộ để phát huy và những mặt hạn chế của hệ thống để kịp thời có những biện pháp cải tiến mới.
Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.
Tên giao dịch quốc
tế: Military Commercial Joint- Stock Bank Tên viết tắt: Ngân hàng Quân đội (MB)
Mã chứng khoán: MBB
Địa chỉ hội sở chính: 21 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.
Slogan: Vững vàng tin cậy
Website: https://mbank.com.vn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Những vấn đề trình bày trong chương 1 đã giải quyết được vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng trong NHTM. Cụ thể giới thiệu hệ thống lý luận KSNB ngân hàng trên những khía cạnh các khái niêm, sự cần thiết, các nhân tố cấu thành cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới sự hiệu quả của một Hệ thống KSNB. Đồng thời cũng làm rõ được khái niệm, vai trị hoạt động tín dụng của ngân hàng và rủi ro tiềm tàng trong nghiệp vụ tín dụng đó cùng u cầu về KSNB theo thơng tư 44/2011/TT - NHNN.
Những lý luận cơ bản được trình bày ở trên sẽ là nền tảng để nghiên cứu đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Lý Nam Đế trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường kiểm sốt nội bộ tín dụng của Chi nhánh ở các chương tiếp theo.
24
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
- CHI NHÁNH LÝ NAM ĐẾ 2.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng