Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH TMCP Quân đội chi nhánh Lý Nam Đế - Khoá luận tốt nghiệp 232 (Trang 93 - 95)

6. Cấu trúc của Khóa luận

3.2. Giải pháp hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội bộ

3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước

Một số kiến nghị với Chính phủ

Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động của hệ thống Ngân hàng thì khơng chỉ có sự cố gắng và nỗ lực từ phía các Ngân hàng mà cịn rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, Nhà nước nên tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển, trong nền kinh tế. Nhà nước cần có các biện pháo nhằm ổn định tình hình chính trị, qua đó ổn định thị trường, giá cả, lạm phát sao cho có lợi nhất cho nền kinh tế.

Mặt khác, ngành Ngân hàng là một ngành địi hỏi cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao, cập nhật bổ sung những kiến thức mới nhất, theo kịp với sự phát triển của cơng nghệ. Vì vậy, Nhà nước nên quan tâm chú trọng trong việc đầu tư hajtaangf cơng nghệ cho các Ngân hàng, có chính sách phát triền nhân lực từ những quốc gia có ngành Ngân hàng phát triển. Đồng thời, Nhà nước cũng cần đầu tư cho nền giáo dục trong nước thông qua đầu tư cho các trường đào tạo chuyên sâu về ngành Tài chính - Ngân hàng, để có thể nâng cao trình độ chung cho tồn thể các cán bộ Ngân hàng.

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

• Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng

Thông tư số 44/2011/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngồi là thông tư đầu tiên và mang ý nghĩa quan trọng đối với kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ, tuy nhiên thơng tư quy định cịn khá tổng qt. Vì vậy, ngân hàng nhà nước cần có những thơng tư quy định, hướng dẫn cụ thể rõ ràng hơn về cơ cấu tổ chức của bộ máy kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng Thương mại, và có thể ban hành các chương tình kiểm tốn mẫu.

Hiện nay, do sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại, và để có thể có khách hàng, một số Ngân hàng đã hạ thấp điều kiện tín dụng và rất nhiều rủi ro đã xảy ra. Vì vậy, NHNN cần ban hành những khung giới hạn nhất định trong tín dụng, thường xuyên kiểm tra, ban hành các chế tài cương quyết xử lý các Ngân hàng làm sai quy định,có chất lượng tín dụng yếu kém.

NHNN nên quy định trách nhiệm của Hội đồng quản trị và ban hành của các NHTM trong việc quản lý rủi ro tín dụng bằng văn bản cụ thể, nâng cao ý thức gắn liền mục tiêu kinh doanh và sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng như:

+ Xây dự chiến lược, chính sách về quy mơ quản lý tín dụng.

+ Quy định rõ ràng trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, phòng ban trong việc quản lý rủi ro tín dụng.

+ Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá rủi ro tín dụng chặt chẽ + Quy định rõ ràng về điều kiện tín dụng trong quy chế tín dụng

+ Xây dựng hệ thống thơng tin để các cá nhân nắm bắt kịp thời về các quy định tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Một số kiến nghị đối với Cơ quan thanh tra giám sát NHNN

• Tăng cường thanh tra, giám sát, đánh giá kiểm soát nội bộ và rủi ro ngân

hàng tại các NHTM của thanh tra Ngân hàng nhà nước.

Hiện nay, công tác thanh tra các ngân hàng của thanh tra Ngân hàng nhà nước chủ yếu là kiểm tra tính tuân thủ trong hoạt động của các Ngân hàng mà chưa đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ của các Ngân hàng thương mại một cách có hệ thống. Để có thể làm tốt hơn cơng việc này, Ngân hàng nhà nước niên:

+ Tăng cường đội ngũ cán bộ thanh tra có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu rộng, kinh nghiệm thực tế.

+ Hoàn thiện, bổ sung các quy định hướng dẫn, quy trình thanh tra, giám sát

các ngân hàng với các tiêu chí cụ thể bao gồm cả cơng tác kiểm sốt nội bộ tại các Ngân hàng, xây dựng các khung chế tài xử phạt với các Ngân hàng có kiểm sốt nội bộ yêu kém.

+ Cần linh hoạt hơn trong việc điều hành và quản lý các cơng cụ của chính sách tiền tệ.

• Thơng tư các cơng cụ của chính sách tiền tệ như: cơng cụ lãi suất, công cụ tỷ giá, công cụ dự trữ bắt buộc, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết tốt nhất hoạt động của hệ thống Ngân hàng, thực hiện mục tiêu ổn định thị trường, giúp hoạt động của Ngân hàng kịp thay đôủ với thị trường.

• Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại phát triển hoạt động của mình: Ngân hàng nhà nước cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho các NHTM phát triển hoạt động như tăng khả năng tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Bên cạnh ssos, NHNN nên thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, khóa luận, tổ chức các khóa học nâng cao nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm và lắng nghe ý kiến của các NHTM về những khó khắn cịn tồn tại trong hoạt động, khó khăn tron việc áp dụng các chính sách mà Ngân hàng nhà nước đã đề ra nhằm phổ biến và hồn thiện hơn những chủ trương, chính sách mới của Ngân hàng nhà nước tới NHTM.

• Thiết lập kênh thơng tin đáng tin cậy cho Ngân hàng, các cá nhân và các doanh nghiệp.

• Hồn thiện hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng CIC để các ngân hàng có thể truy cập thông tin một cách dễ dàng và cập nhật nhất.

• Thiết lập kênh thơng tin liên lạc giữa các cơ quan chức năng như Tịa án, cơng an, thuế, hải quan... Với NHNN để có thể nắm bắt kịp thời thông tin về các cá nhân, doanh nghiệp một cách chính xác, cập nhật nhất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH TMCP Quân đội chi nhánh Lý Nam Đế - Khoá luận tốt nghiệp 232 (Trang 93 - 95)