Các hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTMCP Quân đội 278 (Trang 46 - 55)

Sau đây, để thuận tiện cho bài viết, tơi xin trình bày chi tiết về quy trình hoạt động cấp tín dụng đối với khối khách hàng cá nhân. Hoạt động kiểm sốt

nội bộ đối với hoạt động cấp tín dụng được các cán bộ tín dụng áp dụng ngay từ lúc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cho đến khi khách hàng tất toán hết số tiền vay tại ngân hàng. Chính việc kiểm sốt nội bộ chặt chẽ và phù hợp đã giúp cho MB giảm thiểu được rất nhiều rủi ro trong hoạt độn kinh doanh tín dụng; làm giảm tỷ trọng nợ xấu; nợ quá hạn và đem về lợi nhuận icao cho ngân hàng.

Quy trình cấp tín dụng được thể hiện qua các lưu đồ sau: (Phụ lục 01)

Lưu đồ 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất thẩm định, phê duyệt

tín dụng và giải ngân.

Lưu đồ 2: Phê duyệt cấp tín dụng và giải ngân

Lưu đồ 3: Soạn thảo, kí kết hợp đồng và nhập vào hệ thống Creditpm, Cra. Lưu đồ 4: Giải ngân

Lưu đồ 5: Theo dõi, kiểm tra đánh giá khách hàng, khoản vay

Lưu đồ 6: Điều chỉnh tín dụng ( Thực hiện quy trình như tại bước 1,2) Lưu đồ 7: Thu nợ, lãi, phí

Lưu đồ 8: Thanh lý hợp đồng

( Các lưu đồ được thể hiện trong phụ lục 01)

Tại ngân hàng Quân đội, từ khi tiếp xúc khách hàng đến khi quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý các khoản vay thì chi nhánh ln thực hiện các thủ tục kiểm soát một cách chặt chẽ nhằm ngăn ngừa rủi ro trong q trình cho vay. Đối với hoạt động tín dụng, thủ tục kiểm soát được thể hiện qua từng bước thực hiện và được hướng dẫn chi tiết trong quy trình cho vay của ngân hàng. Cụ thể là:

37

❖ Bước 1: Đánh giá, phân tích hồ sơ, đề xuất và quyết định cho vay a/ Đánh giá, phân tích hồ sơ, thẩm định khách hàng:

Căn cứ trên bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ QHKH thực hiện thẩm định khách hàng và đánh giá các nội dung liên quan đến khoản vay theo quy định chung. Các rủi ro có thể xảy ra trong bước này là:

- Hồ sơ vay vốn của khách hàng không được cung cấp đầy đủ và chính xác. - Khách hàng đã sử dụng các sản phẩm cho vay khác của ngân hàng trước đó nhưng khơng đề cập đến khi vay vốn.

- Khách hàng đã có quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác mà cán bộ QHKHCN không biết.

Để ngăn ngừa những rủi ro này, cán bộ QHKH phải thực hiện các thủ tục kiểm soát sau:

✓Cán bộ QHKHCN đã hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ chịu trách nhiệm tiếp nhận tồn bộ hồ sơ từ khách hàng; kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo yêu cầu; tính đầy đủ, phù hợp của thơng tin trên bề mặt hồ sơ; đối với hồ sơ bản sao có đối chiều với các hồ sơ gốc (nếu có); đảm bảo sự phù hợp về thông tin giữa các hồ sơ.

✓Thẩm định tính chính xác, đầy đủ và phù hợp về nội dung của thông tin giữa các tài liệu chứng minh.

- về thông tin khách hàng, cán bộ QHKHCN đối chiếu, xác minh các

thông tin khách hàng cung cấp trong đề nghị vay vốn, cụ thể:

+Thông tin khách hàng: Họ tên, ngày tháng năm sinh, tình trạng gia đình,

thơng tin nghề nghiệp và các thơng tin có liên quan khác.

+ Căn cứ: Chứng minh thư nhân dân/ hộ chiếu,hộ khẩu/KT3/ Sổ tạm trú, hợp

đồng lao động/ quyết định tuyển dụng..., các căn cứ khác khách hàng cung cấp và thông tin lịch sử khách hàng tại MB (nếu có).

- về năng lực tài chính của khách hàng: Cán bộ QHKHCN tiến hành

đánh giá phân tích thu nhập của khách hàng trên cơ sở chứng minh năng lực tài chính đã được khách hàng cung cấp cụ thể:

38

+ Căn cứ: Sao kê tài khoản gửi thanh toán, hoặc Bảng lương của đơn vị công tác, hoặc xin xác nhận thu nhập của đơn vị công tác, hoặc các văn bản khác đủ cơ sở chứng minh nguồn thu nhập hợp pháp.

- về lịch sử quan hệ tín dụng:Kiểm tra thơng tin khách hàng trên Trung

tâm Tín dụng Quốc Gia Việt Nam (CIC) để biết nắm bắt và phân tích được lịch sử giao dịch của khách hàng về mức vay, dư nợ hiện tại, việc thực hiện trả nợ gốc và lãi...

✓ Đánh giá hạn mức tín dụng khách hàng đã sử dụng đối với các sản phẩm

cho vay tín dụng khác.

✓Tìm hiểu tình hình vay khơng có tài sản đảm bảo của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác.

b/ Đề xuất cho vay:

Trên cơ sở kết quả thẩm định hồ sơ khách hàng và đối chiếu với các điều kiện cho vay, cán bộ QHKHCN xác định mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay.. .theo quy định tại Quy định này và có ý kiến đề xuất việc đồng ý cho vay hoặc không cho vay, cụ thể:

✓ Nếu không đồng ý cho vay, cán bộ QHKHCN báo cáo Lãnh đạo phịng

QHKHCN/ Phó Giám đốc trước khi thơng báo cho khách hàng bằng văn bản theo quy định

✓Nếu đồng ý cho vay, cán bộ QHKHCN hoàn thiện các nội dung tại “Phần xét duyệt của Ngân hàng” trên Giấy đề nghị vay vốn theo Mau số 01a∕TDTC (đối với khách hàng vay theo món) hoặc Mau số 01b∕TDTC (đối với khách hàng vay theo hạn mức) và kí vào vị trí “Cán bộ QHKHCN”, sau đó báo cáo Lãnh đạo phịng QHKHCN/Ban Giám đốc xem xét, quyết định theo thẩm quyền

39

Đối với các khoản vay theo món:

✓Trường hợp khoản vay thuộc thẩm quyền quyết định cho vay và giải ngân của lãnh đạo phòng QHKHCN:

- Nếu đồng ý cho vay, lãnh đạo phịng QHKHCN kí vào vị trí “PHÊ DUYỆT CHO VAY” tại “Phần xét duyệt của Ngân hàng” trên Giấy đề nghị vay vốn của MB.

- Nếu không đồng ý cho vay: có ý kiến và chuyển lại cho cán bộ QHKHCN thông báo cho khách hàng.

✓Trường hợp đồng ý cho vay nhưng vượt thẩm quyền, lãnh đạo phịng QHKHCN kí vào vị trí “lãnh đạo phịng QHKHCN” và trình lãnh đạo chi nhánh quyết định. Trên cơ sở ý kiến trình của Lãnh đạo phịng QHKHCN:

- Nếu đồng ý cho vay, Lãnh đạo chi nhánh kí vào vị trí “PHÊ DUYỆT CHO VAY”.

- Nếu không đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho cán bộ QHKHCN để thông báo với khách hàng.

Tương tự đối với các khoản vay theo hạn mức:

✓Trường hợp khoản vay thuộc thẩm quyền quyết định cho vay và giải ngân của Lãnh đạo phòng QHKHCN:

- Nếu đồng ý cho vay, Lãnh đạo phòng QHKHCN kí vào phần “PHÊ DUYỆT CẤP HẠN MỨC” tại “Phần xét duyệt của ngân hàng” trên giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của MB .

- Nếu không đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho cán bộ QHKHCN để thông báo cho khách hàng.

✓Nếu đồng ý cho vay nhưng vượt thẩm quyền, lãnh đạo phịng QHKHCN kí vào vị trí “Lãnh đạo phịng QHKHCN” và trình Lãnh đạo Chi nhánh quyết định. Trên cơ sở ý kiến trình của Lãnh đạo phịng QHKHCN:

- Nếu đồng ý cho vay, lãnh đạo chi nhánh kí vào vị trí “PHÊ DUYỆT CẤP HẠN MỨC”.

- Nếu khơng đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho CBQHKHCN thơng báo cho khách hàng.

40

Thủ tục kiểm soát trong bước này tuân theo các quy định về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng. Rủi ro có thể xảy ra là phê duyệt khơng đúng thẩm quyền, vượt thẩm quyền.Để đề phịng rủi ro này, CBQHKHCN phải nắm vững các quy định về phân cấp thẩm quyền trước khi trình lên lãnh đạo để phê duyệt cho vay.

Bước 2: Kí kết hợp đồng và hồn thiện các thủ tục pháp lý

Trên cơ sở quyết định cho vay của cấp có thẩm quyền, cán bộ QHKHCN soạn thảo (03) bản hợp đồng tín dụng theo mẫu và trình Lãnh đạo phịng QHKHCN kí (nếu thuộc thẩm quyền) hoặc kiểm sốt trước khi trình lãnh đạo chi nhánh ký (nếu vượt thẩm quyền). Cụ thể, ba bản hợp đồng tín dụng được lưu như sau:

✓01 bản do Bộ phận Quản lý tín dụng lưu hồ sơ khách hàng khoản vay; ✓01 bản chuyển Khách hàng;

✓01 bản lưu tại Phòng cơng chứng theo quy định (nếu có) ❖Bước 3; Đề xuất và quyết định giải ngân

Sau khi kí kết các hợp đồng, cán bộ QHKHCN lập thủ tục giải ngân trình cấp có thẩm quyền quyết định giải ngân.

Trường hợp chưa có/ đủ chứng từ theo quy định, ngân hàng có thể xem xét giải ngân phù hợp với thực tế giao dịch và yêu cầu khách hàng cam kết hoàn thiện bổ sung chứng từ sau.

Bước 4: Giao nhận hồ sơ và phê duyệt cập nhật thơng tin vào hệ thống phần mềm.

Khi hồn tất các nội dung nêu trên, cán bộ QHKHCN hoàn thiện 3 bộ hồ sơ liên quan đến khách hàng, khoản vay (trong đó 02 bộ hồ sơ sẽ bàn giao cho phịng Quản trị tín dụng để phê duyệt, cập nhật thơng tin và chuyển cho phòng Dịch vụ khách hàng để giải ngân, 01 bộ hồ sơ chuyển cho khách hàng).

Thủ tục kiểm soát trong bước này sẽ do cán bộ Hỗ trợ tín dụng thực hiện: ✓Kiểm tra hồ sơ, cập nhật thơng tin:

- Cán bộ Hỗ trợ tín dụng kiểm tra tính đầy đủ, khớp đúng trên bề mặt hồ sơ - Các nội dung kiểm tra: thông tin nhân than khách hàng (họ tên, ngày tháng năm sinh);tổng hạn mức tín dụng, mức rút vốn; mục đích sử dụng vổn trong Hợp đồng tín dụng so với bảng kê rút vốn và chứng từ chứng minh.

41

Lưu ý: trường hợp phát hiện vi phạm về thẩm quyền phân cấp thì phối hợp xử lý hoặc báo cáo giám đốc chi nhánh.

✓ Phê duyệt thông tin trên hệ thống:

- Cấp có thẩm quyền trực tiếp phê duyệt trên hệ thống.

- Trực tiếp điền số tài khoản tiền vay do hệ thống tạo ra lên hợp đồng/bản kê.

Bước 5: Theo dõi, kiểm tra đánh giá khách hàng, khoản vay

Đây là bước cơng việc mang tính kiểm sốt cao nhất bởi các rủi ro sau khi vay có thể xảy đến từ phía khách hàng và các nguyên nhân khách quan khác. Các thủ tục kiểm soát trong bước này bao gồm:

- Đối với các khoản vay theo hình thức cho vay theo hạn mức, định kỳ 06 tháng/lần CBQHKHCN tiến hành thẩm định, đánh giá các thông tin liên quan đến khách hàng và hạn mức tín dụng đã cấp cho khách hàng đó. Ngun tắc kiểm sốt là tổng dư nợ tại mọi thời điểm khơng được vượt q hạn mức tín dụng được cấp.

- Khi kiểm tra, giám sát khách hàng vay, cán bộ QHKHCN lưu ý khả năng trả nợ của khách hàng khi phát sinh quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng khác(ngồi MB).Trường hợp khách hàng đồng thời có quan hệ vay vốn với hơn hai tổ chức tín dụng ( bao gồm cả MB), cán bộ QHKHCN tiến hành thẩm định lại khả năng trả nợ của khách hàng. Nếu khả năng trả nợ của khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cán bộ QHKHCN tiến hành đề xuất xử lý .

- Trong thời gian vay vốn, nếu khách hàng chậm trả nợ gốc và lãi tiền vay từ 1-2 kỳ ( theo Hợp đồng tín dụng) mà khơng có lí do chính đáng hoặc thu nhập nhận được của 1-2 tháng gần nhất bị giảm hơn 30% so với thu nhập tại thời điểm được phê duyệt cho vay/cấp hạn mức, cán bộ QHKHCN chủ động kiểm tra, đánh giá lại nguồn trả nợ của khách hàng hoặc phối hợp với đơn vị cơng tác để kiểm tra tình hình thu nhập, cơng tác của khách hàng vay.

- Cán bộ QHKHCN chủ động xác minh lại thơng tin về tình hình khách hàng và làm rõ nguyên nhân trong trường hợp phát sinh các dấu hiệu sau: khách hàng thay đổi đơn vị công tác như mất việc, nghỉ việc không hưởng lương, đi nghĩa vụ quân sự, nghỉ hưu trước thời hạn; khách hàng bị bắt, bị truy cứu trách nhiệm

Trường hợp thu nợ Trình tự thu nợ

42

hình sự, bị thiệt hại lớn về tài sản... có thể ảnh hưởng đến khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng; đơn vị công tác của khách hàng bị phá sản, giải thể hoặc mất khả năng thanh tốn lương cho cán bộ cơng nhân viên

- Trong thời gian vay vốn, nếu nguồn trả nợ của khách hàng bị giảm sút

nghiêm trọng, cán bộ QHKHCN lập báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền đã phê duyệt cho vay quyết định các biện pháp xử lý thích hợp theo quy định sau và thơng báo cho khách hàng :

✓Yêu cầu khách hàng thanh toán nợ trước hạn và chấm dứt trước thời hạn hạn mức(đối với các khoản vay theo hạn mức); hoặc

✓Thực hiện biện pháp bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố tài sản của khách hàng vay hoặc của bên thứ ba. Tài sản bảo đảm và trình tự, thủ tục nhận tài sản bảo đảm tiền vay thực hiện theo quy định hiện hành của MB.

Bước 6: Điều chỉnh hạn mức

Nếu khách hàng có nhu cầu điều chỉnh hạn mức, cán bộ QHKHCN hướng dẫn khách hàng lập Giấy đề nghị điều chỉnh hạn mức và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc thay đổi hạn mức phải được lập thành hợp đồng mới hoặc kí kết phụ lục sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Nguyên tắc kiểm soát trong bước này là cấp nào có thẩm quyền phê duyệt cho vay thì cấp đó có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ. Ngoài ra, các thủ tục sau phê duyệt phải được thực hiện theo các băn bản quy định hiện hành của MB về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

Bước 7: Thu nợ, lãi, phí

Các thủ tục kiểm sốt trong bước này liên quan đến chứng từ thu nợ và trình tự thu nợ. Thủ tục kiểm soát được thực hiện chủ yếu khi ngân hàng tiến hành thu nợ thủ cơng

về chứng từ: có 2 trường hợp sau

+ KH trực tiếp đề nghị: UNC/Giấy nộp tiền mặt + CBHTTD/CBQHKHCN đề nghị: đề nghị thu nợ ✓về tài khoản khách hàng

+ Tài khoản khách hàng đủ tiền trả nợ: CBHTTD lập chỉ thị PDVKHCN thu nợ (không phải thông qua PQHKHCN)

43

+ Tài khoản khách hàng khơng đủ/khơng có tiền trả nợ: CBQTTD lập chỉ thị CBQHKHCN đôn đốc khách hàng trả nợ.

về trình tự:

Tùy theo từng trường hợp mà trình tự thu nợ lại có những sự khác nhau.

KH trực tiếp đến ngân hàng trả nợ: *KH đến PQHKHCN: CBQHKHCN lập chỉ thị PDVKHCN thu nợ.

*KH đến PDVKHCN: CBDVKHCN trực tiếp thực hiện thu nợ ( chủ động làm việc với CBQHKHCN trước khi thu nợ-nếu cần)

KH đề nghị thu nợ qua điện thoại/email... CBQHKHCN lập chỉ thị chõ- PDVKHCN thực hiện thu nợ. KH chủ động trả nợ trước hạn: *CBQHKH hướng dẫn KH thủ tục trả nợ trước hạn và chuyển PDVKHCN tiến hành thu nợ.

• Xử lý nợ quá hạn

Việc xử lý nợ quá hạn cho vay tín chấp tiêu dùng thực hiện tương tự các quy định tại Quy trình tín dụng bán lẻ. Rủi ro trong bước này là khả năng ngân hàng không thu hồi được nợ và nợ quá hạn sẽ chuyển sang nợ xấu. Thủ tục kiểm sốt bao gồm các cơng việc sau:

✓ Khi phát sinh nợ đến hạn nhưng Khách hàng khơng có khả năng trả nợ và khơng được MB xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cán bộ QHKHCN có trách nhiệm thơng báo bằng văn bản cho khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ, đồng thời phối hợp với Bộ phận Quản lý rủi ro tín dụng đề xuất các biện pháp xử lý, trình cấp có thẩm quyền quyết định tín dụng xem xét.

44

✓ Cán bộ QHKHCN có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện những nghĩa vụ khác của khách hàng trong hợp đồng tín dụng như nghĩa vụ mua bảo hiểm, nghĩa vụ bổ sung tài sản bảo đảm.. .(nếu có) để đơn đốc khách hàng thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết.

Bước 8: Thanh lý hợp đồng và lưu hồ sơ

Thủ tục kiểm soát trong bước này liên quan tới việc tất toán khoản vay và lưu hồ sơ. Khi khách hàng trả hết nợ, cán bộ QHKHCN phối hợp với cán bộ Quản trị tín dụng và cán bộ Dịch vu khách hàng cá nhân đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTMCP Quân đội 278 (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w