Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh tây quảng ninh 201 (Trang 39 - 42)

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.2.1 Đối với dữ liệu thứ cấp Được thu thập từ các nguồn sau đây:

+ Cơng khai: internet, tài liệu hội thảo, báo chí,... + Báo cáo: Báo cáo tổ chức,

+ Các luận án và nghiên cứu trước đây về việc giữ chân và tạo động lực cho NNL.

Dữ liệu thứ cấp giúp em có thêm kiến thức về tình hình tạo động lực cho CBNV hiện nay và các cách giúp giữ chân và tạo động lực cho NV đang được áp dụng. Dữ liệu này cũng giúp em biết được thực trạng hoạt động và giúp em đánh giá thực tế hơn về tình hình tạo động lực cho NV của Agribank - CN Tây Quảng Ninh.

2.2.2.2 Đối với dữ liệu sơ cấp * Nghiên cứu định tính

Dựa trên kết quả tổng quan và cùng với sự hướng dẫn của giáo viên, em đã thực hiện một số cuộc phỏng vấn và khảo sát với những NV tại Agribank - CN Tây Quảng Ninh.

* Nghiên cứu định lượng

Sau khi thiết kế bảng hỏi, do tình hình dịch Covid -19 cũng như hạn chế về mặt thời gian và kinh phí em tiến hành thu thập mẫu theo bằng cách gửi link bảng hỏi cho toàn bộ 207 CBNV của Agribank - CN Tây Quảng Ninh, kết quả thu lại 204 phiếu trong đó có 203 phiếu hợp lệ.

Đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 như sau: (1) = Hoàn tồn khơng đồng ý, (2) = Khơng đồng ý, (3) = Khơng có ý kiến, (4) = Đồng ý,(5) = Rất đồng ý.

Bên cạnh đó, sau khi thu về kết quả điểm trung bình (ĐTB) của các nhân tố, đề tài them mức đánh giá về ĐTB thu được như sau: ĐTB < 1: Rất thấp; ĐTB < 2: Tương đối thấp; ĐTB <3: Trung bình; ĐTB < 4: Trung bình khá; ĐTB < 4,3: Khá cao; ĐTB < 4,8: Cao; ĐTB ≤ 5: Rất cao.

Bảng 2.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên

vị”

(1995)

CV3 "Cơng việc có nhiều thách thức" Hackman và Oldham (1976)

CV4 "Anh/chị hiểu rõ công việc đang làm" Hackman và Oldham (1976) “Được công nhận đầy đủ công việc đã làm”

CN1 "Đánh giá công bằng việc thưc hiệncông việc giữa các nhân viên" Fey (2009)

CN2 "Các tiêu chí đánh giá hợp lý, rõ ràng" Fey (2009)

CN3 "Kết quả công việc là cơ sở cho việctuyên dương, khen thưởng" Giao Hà QuỳnhUyên (2015) CN4 "Cấp trên công nhân đúng công việccủa anh/chị đã làm." Nguyễn Ngọc LanVy (2010)

“Công việc ổn định”

OD1 "Anh/chị không cảm thấy lo lắng vềnguy cơ mất việc" Nguyễn Thị ThuTrang (2013)

OD2 "Ngân hàng hoạt động ổn định và kinh

doanh hiệu quả"

Bùi Thị Minh Thu,Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014)

OD3 "Nếu ngân hàng cơ cấu lại, anh/chị vẫnđược sắp xếp một cơng việc nào đó" Hồng Anh Tuấn(2020)

OD4 "Cơng việc hiện tại phù hợp với sở

trường của anh/chị"

Bùi Văn Trịnh, Nguyễn Kim Dung (2020) “Sự tự chủ trong công việc”

TC1 "Anh/chị được trao quyền hạn tương

xứng với trách nhiệm khi làm việc" Simons & Enz(1995)

TC2

"Cảm thấy có được sự tự chủ khi làm việc, tự kiếm soát tiến độ thực hiện cơng việc"

Nelson(1988)

TC3

"Anh/chị được cấp trên khích lệ tham gia vào các quyết định thuộc phạm vi làm việc và được đưa ra ý kiến cá nhân"

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010)

TC4

"Ngân hàng thường xuyên hỗ trợ anh/chị tạo ra sự đổi mới trong phương thức làm việc"

Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010)

“Tiền lương”

TL1 "Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc"

Netemeyer (1997)

TL2 "Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầucủa cuộc sống" Netemeyer (1997)

TL3 "Trả lương công bằng giữa các nhânviên" Netemeyer (1997)

TL4 "Tiền lương ngang bằng với các ngânhàng khác trong cùng lĩnh vực" Nguyễn QuốcKhánh (2017)

“Thăng tiến và phát triển

nghề nghiệp”

TT1 "Nhân viên được đào tạo và bồi dưỡng

các kỹ năng cần thiết"

Giao Hà Quỳnh Uyên (2015)

TT2 "Nội dung đào tạo rất bổ ích cho cơngviệc của anh/chị" Giao Hà QuỳnhUyên (2015) TT3 "Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhânviên" Drafke và Kossen(2002)

TT4 "Nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân

viên"

Thomson, Dunleavy & Bruce

(2002)

“Điều kiện làm việc tốt”

DK1 "Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải

mái"

Shaemi Barzoki và cộng sự (2012)

DK2 "Thời gian đi lại từ nhà đến ngân hàngthuận tiện" Waheed (2011)Teck-hong & DK3 "Thời gian làm việc phù hợp" Teck-hong &

Waheed (2011)

DK4 "Được trang bị đầy đủ trang thiết bịcần thiết cho công việc" Waheed (2011)Teck-hong &

“Lãnh đạo trực

tiếp”

LD1 "Lãnh đạo đối xử công bằng" Warren (2008)

LD2 "Lãnh đạo ghi nhận sự đóng góp củanhân viên" Warren (2008)

LD3 "Lãnh đạo luôn gương mẫu" Spector (1997)

LD4 "Lãnh đạo dễ dàng giao tiếp" Ehlers (2003)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh tây quảng ninh 201 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w