Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Một phần của tài liệu giao an SH 6 (Trang 82)

III. TIẾN TRÌNH:

Bài 4: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng.

- Bước đầu cĩ ý thức liên hệ trong thực tiễn, cĩ ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

II. PHƯƠNG TIỆN:

Gv:Mơ hình trục số, bảng phụ ghi ?.1; ?.2; bài 23 Sgk/75 Hs:Bảng nhĩm

III. TIẾN TRÌNH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Ổn định lớp. KTBC:

−Tìm giá trị tuyệt đối của −56;

−90; 0.

HĐ2:Cộng hai số nguyên dương

GV hướng dẫn HS tính 4 + 2 trên trục số.

Cho hs thực hiện trên mơ hình. ?Hãy biểu diễn số 5 trên trục so á

?Để cộng thêm 3 nữa ta làm ntn

−?thực chất phép cộng hai số nguyên dương chính là phép tốn cộng trong tập hợp nào?

HĐ3:Cộng hai số nguyên âm:

−Gv nêu ví dụ như Sgk.Cho hs

Hs tính: |−56|=56; |−90| =90; |0|=0 -1 0 1 +42 3 4+25 6 | | | | | | | | 6 Hs lên bảng trình bày. | | | | | | | | | | -1 0 1 2 3 84 5 6 7 8 Từ điểm 5 ta cộng thêm 3 đoạn nữa −Thực chất là cộng các số trong tập hợp N. −Nhận xét:tăng thêm 2 0 1/Cộng hai số nguyên dương. Để cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên.

Vd: (+5)+(+7)= 5+7=12

2/Cộng hai số nguyên âm: a/Vd:sgk/75

Tuần: 15 Tiết: 44 Ngày soạn: Ngày dạy:

nhận xét.

−Cho hs lên bảng biểu diễn nhiệt độ thay đổi

Trên trục số nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu?

Vậy (-3) + (-2) = ?

Cho hs làm bài: Tính và nhận xét: (-4) + (-5) và –(|-4|+|-5|) ?Em hãy nêu cách cộng hai số nguyên âm?

Gv nêu thêm vài VD: (−6)+ (−12); (−56)+(−90)

?2 Cho hai hs lên bảng giải (Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý xem hai số thuộc loại nguyên âm hay nguyên dương)

HĐ4:Luyện tập

Cho học sinh thảo luận nhĩm làm bt 23 chính là phép tốn (−3)+ (−2) −Hs biểu diễn: | | | | | | | | | -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 -2 -5 -3 Là – 50C -5 Ta cĩ(-4)+(-5) = -9 -(|-4|+|-5|) = -(4+5) = -9 (-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|)

−Hs nêu ta cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trước kết quả dấu “−”

−Hs giải. – 18

−Hs giải – 146

hai học sinh làm cịn lại làm trong nháp.

Học sinh thảo luận nhĩm. a. =2915 b. =-(7+14) = - 21 c. =-(35+9) = - 44 Ta cĩ: (-3) + (-2) = -5

Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: -50C

b/Ghi nhớ:

Để cơng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối lại và đặt trước dấu trừ.

?.2 a. (+37)+(+81) =37+81 = 118 b. (-23) +(-17) = - (23+17) = -40 3/ Luyện tập: Bài 23/75 a. 2763 + 152 = 2915 b. (-7)+(-14) =-(7+14) = -21 c. (-35)+(-9) =-(35+9)= -44 HĐ5: Dặn dị

- Về học kĩ lý thuyết. Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học

- BTVN: BT 24, 25, 26 Sgk/75.

Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.

Tuần: 15 Tiết: 45 Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu .

- Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. - Cĩ ý thức liên hệ những điều dã học với thực tiễn.Bước đầu biết cách diễn dạt một tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học.

II. PHƯƠNG TIỆN:

GV: Bảng phụ vẽ hình biểu diễn trục số, ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3

HS:Bảng nhĩm.

III. TIẾN TRÌNH:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ1: Ổn định lớp. KTBC:

Tính:−5+(−9);−86+(−87);0+(−5)

−Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm.

HĐ2:Đặt vấn đề:Ta đã biết cộng hai số nguyên cùng dấu.Vậy nếu cĩ−6+(+12) ta sẽ thưc hiên như thế nào?Bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu.

HĐ3:Ví dụ:

−Cho hs đọc ví dụ trong sgk ?−Nhiệt độ giảm 50 nghĩa là gì?

−Gv sử dụng trục số để biểu diễn -3 -2 -1 0 1+32 3 4 5 6 7

| | | | | | | | | | | -2 -5

?Vậy nhiệt độ trong phịng lạnh là bao nhiêu?

−Cho hs trình bày lại lời giải. ?1 Cho học sinh lên bảng thực hiện trên trục số.

Vậy hai số đối nhau cĩ tổng bằng bao nhiêu ?

?2 Cho hs giải và từ đĩ rút ra qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Một hs lên bảng giải,cịn lại nháp.

Kết quả: -14, -173, -5

−Hai học sinh đọc ví dụ trong sgk.

−Giảm 50 nghĩa là tăng thêm −50

−Nhiệt độ phịng lạnh là

−2

−3 và 3 là hai số đối nhau. 0

học sinh lên biểu diễn phép cộng 3 +(-6) 1/Ví dụ: VD(sgk/76) Giải: (+3)+(−5)=−2 Vậy nhiệt độ ở phịng lạnh hơm đĩ là −2 ?.1 +3 0 -3 | | | | | | | | -3 -2 -1 0 1 2 3 Vậy (-3) + 3 = 0 ?.2 -6 +3 | | | | | | | | -3 -2 -1 0 1 2 3 -3 Vậy 3 + (-6) = -3

HĐ4:Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

Hai số đối nhau cĩ tổng bằng bao nhiêu?

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?

−Như vậy em hãy tính (−6)+(+12) Và như vậy bài tốn ban đầu đặt ra ta đã giải quyết xong.

?3 Cho hs vận dụng qui tắc để làm bài tập.

HĐ5: Luyện tập:

Cho 3 hs lên giải bài 27/76

Cộng hai số khác dấu ta lấy số cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn trừ số cĩ giá trị tuyệt đối nhỏ hơn và đặt trước kết quả dấu của số lớn hơn. Cho 3 hs giải bài 28/76

Cho học sinh nhận xét bài làm và bổ sung

0

Hs phát biểu qui tắc (−6)+(+12)= |12| - |-6| =12 – 6 = 6 Học sinh thảo luận nhĩm. Hai nhĩm lên bảng giải Học sinh nhận xét

−Ba học sinh giải,cịn lại nháp

3 học sinh thực hiện số cịn lại làm nháp

học sinh lên thực hiện số cịn lại làm trong nháp Tương tự ta cĩ: |-6| - |3| = 6 – 3 = 3 (-2) + (+4) = 2 |+4| - |-2| = 4 – 2 = 2 2/Qui tắc: < sgk/76 > ?.3 a. (-38) + 27 = -(38 - 27) = - 9 b. 273 + (-123) = +(273 – 123) = + 150 = 150 3. Bài tập Bài 27 Sgk/76 a. 26+(-6) = 26– 6 =20 b. (-75) +50 = -(75-50)= -25 c. 80+(-220)=-(220 – 80) = - 140 Bài 28 Sgk/76 a. (-73) + 0 = -(73 – 0)= -73 b. |-18| +(-12) = 18 +(-12) =18–12 = 6 c. 102 +(-120) = -(120 – 102) = - 18 HĐ6: Dặn dị

−Học thật kỹ qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

−BTVN: 29;30 Sgk/76. 31, 32, 33, 34 Sgk/ 77. Tiết sau luyện tập

LUYỆN TẬP

Tuần: 15 Tiết: 46 Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:

- Hs cĩ kỹ năng cộng các số nguyên trong các trường hợp. - Thơng qua đĩ củng cố qui tắc cộng các số nguyên

- Bước đầu biết diễn đạt các tình huống trong đời sống bằng ngơn ngữ tốn học, cĩ tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.

II. PHƯƠNG TIỆN:

GV:bảng phụ ghi bài 29, 30, 33 Sgk/76, 77

HS:ơn tập kiến thức

III. TIẾN TRÌNH:

HĐ của giáo viên HĐ của HS Ghi bảng

HĐ1: Ổn định lớp. KTBC

Bài 29/76

−Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

HĐ2: Luyện tập:

−Cho hs đứng tại chỗ trả lời miệng bài 30/76

−Cho 3 học sinh giải bài 31

−Cho 3 hs giải bài 32/77

−Gv treo bảng phụ bài 33/77

−Cho hs giải bài 34/77 Khi x = -4 ta cĩ biểu thức nào ?

Khi y = 2 ta cĩ biểu thức nào ?

−Cho hs giải bài 35/77

23+(-13) = 23-13 = 10 (-23)+13 =-(23 -13)=-10

Hs trả lời,cịn lại theo dõi câu trả lời để nhận xét. 3 hs giải

3 hs giải,cịn lại nháp Hs đọc đề và giải

3 học sinh lên giải số cịn lại thực hiện tại chỗ

cho học sinh lên điền

(−4)+(−16)

cho 2 học sinh lên giải (−102)+2

Bài30/76

−Điền dấu<;>;> vào các câu a;b;c Bài 31/76 (−30)+(−5)=−(30+5) = -35 (−7)+(−13)=−(7+13)=-20 (−15)+(−235)=−(15+235)= -250 Bài32/76 a/16+(−6)=16-6=10 b/14+(−6)=14 – 6 =8 c/(−8)+12= 12 – 8 = 4 Bài 33/76 a − 2 18 12 −5 b 3 −1 8 -12 6 -5 a+ b 1 0 0 4 −10 Bài 34/76 a/Khi x=-4 ta cĩ: x + (-16) = (−4)+(−16) = −(16+4)= - 20

Gv hướng dẫn:

Tăng 5 triệu cĩ nghĩa là + 5 000 000,cịn giảm hai triệu nghĩa là −2 000 000 b/Khi y = 2 ta cĩ: (-102) +y = (−102)+2 =−(102-2) = - 100 Bài 35 Sgk/77 a. x = 5 000 000 b. x = -2 000 000 HĐ3: Dặn dị

−Học kỹ qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. -Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học.

Một phần của tài liệu giao an SH 6 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w