Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Một phần của tài liệu giao an SH 6 (Trang 65)

- Tuần: 10 Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học

Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

- Học sinh phân biệt được quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, cĩ kĩ năng vận dụng linh hoạt hợp lí vào các bài tốn thực tế đơn giản.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, sgk.

- HS: Sgk.

III. Tiến trình.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Oån định lớp. KTBC Hoạt động2: Hình thành BCNN Tìm B(4) = ?; B(6) = ? => BC(4, 6) = ? Số nhỏ nhất # 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 ? Số 12 được gọi là BCNN của 4

và 6.

Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ?

Cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa các bội chung với BCNN ?

VD: Tìm BCNN (3, 1) = ? BCNN (4, 6, 1) = ?

=> Nhận xét gì về BCNN của một số với số 1 và của nhiều số với số 1 ?

VD: BCNN( 8, 3, 1) =?

Hoạt động 3: Cách tìm BCNN

Cho học sinh phân tích tại chỗ

= {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …} = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36, …} BC(4, 6) = {0, 12, 24, 36, …} Số 12

Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đĩ.

Đều là bội của BCNN = 3 = BCNN (4, 6) = 12 BCNN của một số với số 1 là chính số đĩ. BCNN của nhiều số với số 1 là BCNN của các số đo Ù 15 3 12 2 5 5 6 2 1. Bội chung nhỏ nhất

- Bội chung nhỏ nhất của a và b kí hiệu là : BCNN (a, b)

VD: BCNN( 4, 6) = 12

Chú ý:

- Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Với a, b # 0 ta cĩ :BCNN(a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b)

VD: BCNN( 8, 3, 1) = BCNN(8, 3)

Một phần của tài liệu giao an SH 6 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w